IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH
1. Quá trình giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh nhân
- Phát hiện các triệu chứng, chẩn đoán bệnh. - Yếu tố quyết định hoạt động của thầy thuốc
2. Mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân
2.1. Tầm quan trọng của mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân
- Niềm tin của bệnh nhân đối với thầy thuốc - Hợp tác của bệnh nhân
2.2 Mối quan hệ thầy thuốc trong cơ chế thị trường
- Phân tầng xã hội
- Khám bệnh theo nhu cầu
3. Môi trường và tâm lý người bệnh
- Môi trường xã hội
4. Những đặc điểm thái độ của bệnh nhân
4.1 Bệnh nhân muốn gì - Nguyên nhân -Thời gian điều trị - Chi phí
4.2 Bệnh nhân sẵn sàng trình bày bệnh
- Hỏi nhiều, hỏi đi hỏi lại
- Diễn giải
4.3 Bệnh nhân rụt rè, e thẹn
- Thiếu tự tin
- Khó trình bày các triệu chứng
- Xấu hổ
4.4 Bệnh nhân luôn quan sát, nhận xét
- Thái độ, y đức của thầy thuốc
- Tác phong, lời nói của nhân viên y tế
4.5 Lòng tin của bệnh nhân
- Tin tưởng vào chuyên môn và y đức của thầy thuốc
- Tinh thần trách nhiệm của nhân viên y tế
4.6 Vì sao bệnh nhân phản ứng với thầy thuốc
- Khi không được tôn trọng và bình đẳng
- Không được điều trị và chăm sóc chu đáo
5. Lời nói và thái độ của thầy thuốc
5.1 Lời nói
- Quan trọng đối với bệnh nhân
- Lịch sự và có văn hóa
5.2 Thái độ
- Tự tin nhưng khiêm tốn
- Đứng đắn, nghiêm túc,
- Thân mật, gần gũi nhưng có giới hạn
Biết lắng nghe:
- Không ngắt lời bệnh nhân
- Tái tạo lại lời nói của bệnh nhân
Tạo lòng tin, tình cảm tích cực
- Bệnh nhân luôn có niềm tin và tình cảm đối với thầy thuốc
- Tin tưởng bệnh nhân
Biết tiếp xúc với bệnh nhân
- Chủ động đặt câu hỏi nhưng để bệnh nhân chủ động trả lời
- Đọc được ngôn ngữ cơ thể của bệnh nhân
Biết tác động tâm lý
Yếu tố quan trọng giúp bệnh nhân
Hiểu văn hóa, tôn giáo của bệnh nhân.
-Tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho bệnh nhân - Đồng hành cùng bệnh nhân trong quá trình điều trị