Thống kê thời gian của TBSX

Một phần của tài liệu Bài giảng thống kê kinh doanh phần 2 (Trang 28)

a. Các loại thời gian của TBSX

Quỹ thời gian theo chế độ Thời gian nghỉ theo chế độ Quỹ thời gian

có thể làm việc cao nhất

Thời gian sửa chữa theo KH Thời gian di chuyển tháo lắp theo KH Thời gian làm thêm ngoài chế độ

Thời gian thực tế làm việc trong chế độ

Thời gian ngừng việc Thời gian máy móc TBSX thực tế làm việc

Sơ đồ 6-2. Các loại thời gian của TBSX

Khi nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian làm việc của TBSX, ta phải căn cứ vào số TBSX sẵn sàng làm việc hoặc số TBSX được phép sử dụng để tính ra các loại thời gian của TBSX. Đơn vị tính thời gian thường dùng là ngày máy, ca máy hoặc giờ máy.

* Thời gian theo lịch: Là thời gian tính theo ngày dương lịch trong kỳ cho những máy

móc thiết bị sẵn sàng làm việc hoặc máy móc thiết bị được phép sử dụng trong kỳ.

* Thời gian làm việc theo chế độ: Là thời gian chế độ qui định cho từng loại máy

chế độ bảo dưỡng, sửa chữa riêng nên thời gian làm việc theo chế độ của từng máy khác nhau).

Thời gian làm việc theo chế độ bằng thời gian theo lịch trừ đi thời gian máy móc thiết bị không làm việc theo chế độ qui định.

Công thức Số ngày máy làm việc

theo chế độ = Số ngày máy theo lịch -

Số ngày máy nghỉ việc theo chế độ Số ca máy làm việc theo

chế độ =

Số ngày máy làm việc theo chế độ -

Số ca máy làm việc trong 1 ngày chế độ

* Thời gian thực tế làm việc: Là thời gian trung bình

Sản xuất thực tế tham gia sản xuất ra sản phẩm. Thời gian thực tế làm việc được xác định bằng cách lấy thời gian làm việc theo chế độ trừ thời gian ngừng việc và thời gian sửa chữa, di chuyển, tháo lắp kế hoạch cộng thời gian làm thêm

* Thời gian có thể làm việc cao nhất: Là thời gian huy động tối đa máy móc TBSX vào sản xuất kinh doanh trong kỳ, (là thời gian khai thác triệt để công suất TBSX)

* Thời gian ngừng việc: Là thời gian TBSX không hoạt động được vì hư hỏng bất

thường, thiếu nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng, mất điện hoặc công nhân điều khiển máy đau ốm đột xuất.

b. Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng TBSX

Khai thác và sử dụng tốt thời gian làm việc của máy móc TBSX, có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng sản lượng sản xuất và hoàn thành kế hoạch sản xuất đúng thời gian và tiến độ. Để đánh giá tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị thống kê sử dụng các chỉ tiêu sau:

* Phân tích theo hệ số sử dụng thời gian TBSX

- Hệ số huy động TSCĐ vào sản xuất kinh doanh (HHT)

Số lượng (thời gian) TBSX thực tế làm việc trong kỳ HHT =

Số ca máy làm việc thực tế - Chỉ tiêu công suất (năng suất) thực tế của TBSX: (U)

Số lượng (thời gian) TBSX thực tế làm việc trong kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

U =

Số ngày máy làm việc thực tế - Số lượng (thời gian) TBSX thực tế làm việc trong kỳ

- Chỉ số sử dụng công suất TBSX: (IU) = U1/ UTK

Trong đó

U1: Năng suất thực tế của TBSX. UTK: Năng suất thiết kế của TBSX.

* Phân theo các chỉ tiêu bình quân: Thống kê sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Độ dài ca máy bình quân (g)

Số ca máy làm việc thực tế - Số ca máy bình quân trong một ngày (c)

Số ca máy làm việc thực tế Số ca máy bình quân1 ngày (c) =

Số ngày máy làm việc thực tế - Số ngày làm việc bình quân của một máy đã lắp (n)

Số ngày máy làm việc thực tế Số ngày làm việc bình quân của

một máy đã lắp (n) = Số máy đã lắp bình quân - Số ngày làm việc bình quân của một máy đã lắp (n)

Số ngày máy làm việc thực tế Số giờ làm việc thực tế bình quân

của một máy đã lắp trong kỳ (g) = Số máy đã lắp bình quân Các chỉ tiêu phân tích trên có mối quan hệ với nhau và được sắp xếp trong một phương trình kinh tế.

)

(g g x c x n

Vận dụng phương pháp hệ thống chỉ số để phân tích sự biến động của số giờ làm việc thực tế bình quân của 1 máy đã lắp trong kỳ do ảnh hưởng của các nhân tố từ phương trình kinh tế ta xây dựng hệ thống chỉ số.

- Số tương đối:        0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 1 1 1 0 1 n c g n c g x n c g n c g x n c g n c g g g - Số tương đối (g1g0) = ( g1c1n1g0c1n1)(g0c1n1g0c0n1)(g0c0n1g0c0n0) CÂU HỎI

Câu 1. Hãy trình bày các loại giá dùng trong đánh giá TSCĐ?

Câu 2. Trình bày các phương pháp đánh giá TSCĐ, ưu và nhược điểm?

Câu 3. Vì sao phải tính khấu hao TSCĐ? Nêu các phương tính khấu hao TSCĐ?

Câu 4. Trình bày các chỉ tiêu thống kê số lượng, kết cấu, hiện trạng và tình hình biến động TSCĐ?

Câu 5. Trình bày các chỉ tiêu thống kê mức độ trang bị và hiệu quả sử dụng TSCĐ?

Câu 6. Vận dụng phương pháp hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố thuộc về TSCĐ, TBSX đến các hiện tượng kinh tế có liên quan?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thu, Thống kê doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2009.

Chương 7

THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu: Sau khi đọc xong chương này sinh viên sẽ

- Hiểu khái niệm, ý nghĩa, bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Phân loại được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo từng căn cứ. - Tính toán được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo các phương pháp tính.

- Phân tích được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ứng dụng vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp.

7.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

7.1.1. Khái niệm

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Sự thay đổi này đã làm thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế. Để duy trì và phát triển doanh nghiệp của mình thì trước hết đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả.

Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, không chỉ là mối quan tâm của bất kỳ ai mà là mối quan tâm của tất cả mọi người, mọi doanh nghiệp. Khi làm bất cứ điều gì. Đó cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt, thể hiện trong công tác quản lý, bởi suy cho cùng quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung, phương pháp, biện pháp áp dụng trong quản lý chỉ thực sự đem lại ý nghĩa khi chúng làm tăng được hiệu quả kinh doanh, không những là thước đo về chất lượng, phản ánh tổ chức, quản lý kinh doanh, mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và vươn lên thì trước hết đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện tái sản xuất mở rộng, đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ tiên tiến hiện đại. Kinh doanh có hiệu quả là tiền đề nâng cao phúc lợi cho người lao động, kích thích người lao động tăng năng suất lao động và là điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Như vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ ra ít nhất mà đạt hiệu quả cao nhất.

7.1.2. Ý nghĩa

- Qua phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đánh giá trình độ khai thác và tiết kiệm các nguồn lực đã có.

-Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tạo cơ sở cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất.

- Trên cơ sở đó doanh nghiệp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm trong quá trình sản xuất, đề ra các biện pháp nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tàng để phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh, tăng tích luỹ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.

Một phần của tài liệu Bài giảng thống kê kinh doanh phần 2 (Trang 28)