Chuẩn bị cho quần chúng tập dợt đ/tr.

Một phần của tài liệu Ôn Đại học sử VIệt Nam (Trang 38 - 41)

II. Cuộc đ/tr phục hồi lực lợng CM (32-35) Đại hội đảng toàn quốc lần thứ nhất.

5, Chuẩn bị cho quần chúng tập dợt đ/tr.

CM là sự nghiệp của quần chúng nhng không phải ở đâu và bất cứ lúc nào quần chúng cũng làm CM giành thắng lợi. Muốn làm CM quần chúng phải đợc giáo dục, tổ chức, giác ngộ tập dợt đ/tr. Nh vậy lực lợng quần chúng mới biến thành sức mạnh nhận thức rõ điều này, đảng ta luôn kiên trì, vận động tổ chức quần chúng.

* thời kì 30-31: đây là cuộc tổng diễn tập đầu tiên.

Dới sự lãnh đạo của đảng cao trào CM 30-31 đã diễn ra mạnh mẽ trong toàn quốc mà đỉnh cao là xô viết nghệ tĩnh, từ cao trào CM 30-31 đã khẳng định đờng lối của đảng là đúng đắn, khẳng định trong thực tiễn năng lực CM của quần chúng công nhân và quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Từ cao trào 30-31 đx hình thành trong thực tiễn khối liên minh công nông nhân tố cơ bản nhất quyết định thắng lợi của CM, chứng tỏ nghị lực CM phi thờng và sức mạnh của khối liên minh công nông, của quần chúng CM do đảng lãnh đạo. lần đầu tiên đảng và quần chúng CM đợc tôi luyện và trởng thành, tích luỹ đợc kinh nghiệm trong đ/tr chuẩn bị cho những cuộc đ/tr tiếp theo. Cao trào 30-31 là

1 bớc thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đvới tiến trình phát triển về sau của CM, 1 cuộc tổng diễn tập đầu tiên đvới CMT8.

Thời kì 36-39: Cuộc tổng diễn tập CM lần thứ 2.

Trớc sự thay đổi của tình hình tgiới và trong nớc , đảng phát động 1 cao trào đ/tr CM của quần chúng đòi hỏi các quyền tự do, dchủ, cơm áo, hoà bình, chống chiến tranh, chống bọn phản động và tay sai.

Cao trào đ/tr dchủ diễn ra sôi động dới nhiều hình thức phong phú, từ cao trào CM 36-39 đã giáo dục sâu rộng chủ nghĩa Mác Lê nin , đờng lối chủ trơng CM của đảng trong nhân dân , nâng cao uy tín và ảnh hởng của Đảng cộng sản , hớng quần chúng đi theo ngọn cờ CM của đảng.

Từ cao trào đã hình thành 1 đạo quân ctrị, quần chúng rộng lớn , hùng hậu khắp trong toàn quốc với nhiều hình thức tổ chức thích hợp, từ cao trào đảng và quần chúng tiếp tục rèn luyện trong thực tiễn CM và tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm mới .

Cao trào 36-39 thực sự đã chuẩn bị những cuộc chiến đấu quyết liệt mới trong thời kì 39-45, là cuộc tổng diễn tập CM lần thứ 2 cho CMT8.

*thời kì 39-45: trong quá trình phản đế giai đoạn này quần chúng đợc tiếp tục rèn luyện trong đ/tr . Trong cao trào tiền k/n (3-8/45) đảng đã tổ chức lãnh đạo qua trình phá kho thóc nhật chia cho dân nghèo. qua đ/tr ở cao trào này quần chúng càng nung nấu thêm lòng căm thù đvới phát xít nhật và tay sai. Do đó phong trào thi đua sắm sửa vũ khí đánh đuổi kẻ thù rất sôi nổi, đâu đâu cũng bí mật may cờ rèn vũ khí, tất cả đã sẵn sàng chỉ còn chờ đón cơ hội là quần chúng sẽ tiến hành tổng k/n giành chính quyền.

6, chuẩn bị bộ máy lãnh đạo tổng k/n: 15/8/45 chính phủ nhật tuyên bố đầu hàng quân đồng minh không đk thời cơ cM đã đến , từ ngày 13-15/8/45 Hội nghị toàn quốc của đảng đã họp , phân tích nhận định tình hình và quyết định thành lập uỷ ban k/n TW. Từ ngày 16-17/8/45 tổng bộ việt minh triệu tập “quốc dân đại hội” tại Tân Trào và quyết định thành lập uỷ ban dân tộc giải phóng do chủ tịch HCM đứng đầu. Kết thúc đại hội các đại biểu gấp rút lên đờng mang theo mệnh lệnh k/n toả về các địa phơng để lãnh đạo nhân dân đứng dậy k/n chỉ trong vòng 15 ngày (13-28/8/45) tổng khởi nghĩa đã thành công.

Nhận xét: tất cả những sự kiện trên đây đã chứng minh rằng đảng và nhân dân ta đã chuẩn bị lâu dài chu đáo thậm trí trong 15 năm từ khi có đảng (30-45) trực tiếp là 39-45 nên khi có thời cơ CMT8 diễn ra mau chóng chỉ trong vòng 15 ngày nhng thành công to lớn giành đợc chính quyền trong cả nớc mà ít đổ máu. Đây là 1 thực tế hùng hồn đập tan những luận điểm xuyên tạc của 1 số sử gia TS phơng tây cho rằng: “CMT8 ở Việt Nam thành công chẳng qua chỉ là nổ ra trong 1 thời cơ bỏ ngỏ” đồng thời là 1 thực tế sinh động chứng minh rằng “CM không tự nó đến, phải chuẩn bị nó, giàng lấy nó.”

Công lao của HCM đvới CM Việt Nam

Từ 20-45 : giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam.

Từ tuổi thanh xuân đến khi vĩnh biệt chúng ta ngời đã cống hiến tất cả trí tuệ và sức lực của mình chi gc và dân tộc. Từ 1920-1945 trải qua 2 thời kì lớn của cuộc vận động CMVN đã nổi bật lên công lao vĩ đại cảu ngời.

*từ 1920-1930: trải qua 1 cuộc hành trình lâu dài, gian khổ tìm đờng cứu nớc HCM đã đi đến sự khám phá, 1 sự lựa chọn chính xác con đờng giải phóng dân tộc do Lê nin vạnh ra.

1920 ngời đứng về phái Qtế CS , tham gia sáng lập Đảng cộng sản pháp, 1 hoạt động đáng dấu mốc LS trên con đờng tìm chân lí cứu nớc “muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc không còn con đờng nào khácơng là con đờng CMVS” con đờng giải phóng đúng đắn cho dân tộc Việt Nam đó là con đờng CMVS do lê nin và CMT10 đã mở ra cho nhân dân và các dân tộc bị áp bức trên Tgiới gắn phong trào CMVN với phong trào CMTG.

qua hành động yêu nớc và hành động truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào trong nớc và chuẩn bị về t tởng ctrị và tổ chức cho 1 chính đảng CMVS ra đời ra tích cực đào tạo cán bộ CM, củng cố tổ chức và lãnh đạo cuộc đ/tr của gc công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam. Vào những năm 28-29 phong trào công nhân và phong trào yêu nớc ở Việt Nam lên cao (do hoạt động của Việt Nam CM thanh niên) 3 tổ chức CS ở Việt Nam lần lợt ra đời (6/29: Đông dơng csản đảng, 7/29 An Nam cộng sản đảng, 9/29 Đông dơng cộng sản liên đoàn) song 3 tổ chức hoạt động riêng rẽ, điều này đã gây chở ngại cho phong trào yêu nớc, trớc tình hình đó đợc sự uỷ nhiệm của qtế cộng sản 3/2/30 ngời đã tổ chức Hội nghị đại biểu 3 tổ chức cộng sản tại Hơng Cảng -Trung Quốc từ 3- 7/2/30. Ngời chủ trì Hội nghị thành lập đảng, sau khi phân tích đánh giá tình hình Tgiới và trong nớc ngời quyết định thống nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng cộng sản duy nhất tên là Đảng cộng sản Việt Nam, ngời soạn thảo bản cơng lĩnh ctrị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (đợc thông qua trong Hội nghị thành lập đảng) bao gồm: luận cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt đề ra đờng lối cơ bản đúng đắn, sáng tạo của CMVN.

*từ 30-45

-Từ 30-45: ngời hoạt động ở nớc ngoài song vẫn thờng xuyên theo dõi và có nhiều ý kiến chỉ đạo CMVN.

-2/41: sau 30 năm hoạt động ở nớc ngoài NAQ về nớc trực tiếp cùng với TW đảng để hoàn chỉnh chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc Việt Nam đề ra từ Hội nghị TW Đảng lần 6, giơng cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc trong khuôn khổ từng nớc ở Đông dơng , đồng thời đề ra chủ trơng k/n giành chính quyền, từ k/n từng phần tiến lên tổng k/n khi thời cơ đến và đặt nhiệm vụ k/n vũ trang là trung tâm của toàn đảng toàn dân , ngời tích cực hoạt động chuẩn bị tiến tới k/n vũ trang giành chính quyền để tập hợp mọi lực lợng quần chúng nhân dân tiến tới k/n vũ trang đánh đuổi Nhật-Pháp ể đại biểu.

-19/5/41 Hội nghị TW Đảng lần 7, ngời sáng lập ra Việt Nam độc lập đồng minh hội (gọi tắt là việt minh). Đây là 1 hình thức tổ chức mặt trận dân tộc thống nhất phù hợp do ngời đứng đầu, có hệ thống tổ chức khắp cả nớc-1 trung tâm đoàn kết chống Nhật-Pháp giành độc lập dân tộc.

-22/12/44 ngời đã thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội quân chính qui tập trung đàn anh của CM, với bản chỉ thị thành lập có tổ chức cơng lĩnh đầu tiên của Đảng, tổ chức căn cứ CM: 1941 khi mới về nớc ngời đã thành lập căn cứ địa Cao Bằng.

- 6/45 tại Hội nghị cán bộ Việt Minh 6 tỉnh, Ngời đã thành lập khu giải phóng Việt Bắc ( Cao-Bắc- Lạng-Thái-Tuyên-Hà) bầu uỷ ban khu giả phóng do Ngời đứng đầu đó là hình ảnh thu nhỏ của nớc Việt Nam DCCH

- 42-45: 2 lần ngời sanh Trung Quốc liên hệ và tranh thủ sự ủng hộ của đồng minh để chống phát xít ( Mĩ- Tởng Giới Thạch) . Dự đoán sáng suốt thời cơ CM khi thời cơ đến Ngời triệu tập đại hội quân dân ở Tân Trào quyết định tổng khởi nghĩa ra lời kêu gọi ( Quốc dân đồng đứng dậy đem sức đem sức ta mà giải phóng cho ta” . Ngời là linh hồn của cuộc khởi nghĩa năm 1945. Ngời thành lập chính quyền CM của nớc Việt Nam mới đúng đầu chính quyền, soạn thảo và công bố bản tuyên ngônm độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam DCCH (2/9/45)

Nội dung cơ bản của bản tuyên ngôn độc lập hay 2/9/45 HCM đã tuyên bố sự ra đời của nớc Việt Nam DCCH.

Gíữa lúc cuộc tổng khởi nghĩa đang diễn ra trong cả nớc, 26/8/45 HCM đã về nội thành Hà nội Ngời bắt tay vào dự thảo bản tuyên ngôn đọc lập nhằm hợp pháp hoá và chuẩn bị cho lễ ra mắt của chính phủ lâm thời nớc Việt Nam DCCH.2/9/45 trớc hàng chục vạn nhân dân thủ đô và các tỉnh xung quanh tại vờn hoa ba đình ls ngời đã đọc bản tuyên ngôn độc lập mở đầu bản tuyên ngôn độc lập ngời nêu ra các quyền tự do bình đẳng và mu cầu hạnh phúc cá nhân con ngời đợc ghi nhận trong bản tuyên ngôn độc lập của nớc Mĩ và tuyên ngôn nhân quyền của nớc pháp từ đó ngời suy ra quyền

tự do bình đẳng của mỗi dân tộc: “ Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sớng và quyền tự do”

Ngời tố cáo mạnh mẽ chính sách phản động của TDP đối với nhân dân ta trong gần một thế kỷ và sự cấu kết và áp bức bóc lột Nhật-Pháp trong mấy năm qua. Ngời khẳng định: “ Sự thật nhân dân ta đã lấy lại nớc Việt Nam từ tay nhật chứ không phải từ tay pháp”. Pháp chạy nhật hàng vua bảo đại thoái vị nhân dân ta đã đánh đổ chế độ đế quốc thực dân pk để lập lên nớc Việt Nam DCCH, ngời thay mặt chính phủ lâm thời tuyên bố thoát ly quan hệ với TDP, xoá bỏ tất các hiệp ớc mà pháp đã ký và xoá bỏ mọi đặc quyền của chúng ở Việt Nam, ngời kêu gọi các nớc đồng minh công nhận nền độc lập của nhân dân ta.

Cuối cùng ngời khẳng định quyết tâm của nhân dân Việt Nam để bảo vệ quyền dân tộc của mình và trịnh trọng tuyên bố trớc thế giới: nớc Việt Nam có quyền hởng tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lợng tính mạng và của cải để bảo vệ quyền độc lập tự do ấy.

Nhận xét: bản tuyên ngôn độc lập trên đây thể hiện truyền thống đấu tranh bất khuất không có gì quý hơn độc lập tự do, là kết tinh những giá trị tinh thần và văn hoá của dân tộc ta qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, nó mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc. bản tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử có giá trị t tởng và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. đó là thiên anh hùng ca chiến đấu và chiến thắng trong sự kinh nghiệm đấu tranh vì độc lập tự do toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam

Ch

ơng III cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (45-96)

Một phần của tài liệu Ôn Đại học sử VIệt Nam (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w