- 26 Since 1 Since
3.5 Một số thí nghiệm ảo phần quang.
Thí nghiệm ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ (Thiết kế bằng phần mềm Crocodile Physics 605)
d > 2f d = 2f
f < d <2f d = f
Hình 3.18: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
Thí nghiệm khảo sát về Mắt (Thiết kế bằng phần mềm Crocodile Physics 605)
Thí nghiệm này dùng để mô phỏng cấu tạo của mắt giống như một thấu kính hội tụ và được ứng dụng trong bài 50: “Mắt” (Vật lí 11 nâng cao – THPT)
Các bước tạo thí nghiệm:
Bước 1: Tạo dụng cụ thí nghiệm
+ Tạo không gian thí nghiệm: Parts Library/ Optics/ Optical Space. + Tạo mắt: Từ Parts Library / Optics / Ray Diagram / Eye.
+ Tạo vật: Parts Library/ Optics/ Ray Diagrams/ Near Object Marker.
Bước 2: Tạo bảng text
Vào mục Parts Library/ Presentation/ Text. Tại đây ta có thể viết các nội dung cần trình bày, ghi chú thí nghiệm…
Hình 3.19: Mắt
Thí nghiệm khảo sát Máy ảnh (Thiết kế bằng phần mềm Crocodile Physics 605)
Thí nghiệm này dùng để mô phỏng cấu tạo chính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
Các bước tạo thí nghiệm:
Bước 1: Tạo dụng cụ thí nghiệm
+ Tạo không gian thí nghiệm: Parts Library/ Optics/ Optical Space.
+ Tạo Máy ảnh: PartsLibrary/ Presentation/ Picture/ Product/ Images/ example images/ may anh.Và tạo thấu kính từ Parts Library.
Hình 53
+ Tạo vật:Parts Library/ Optics/ Ray Diagrams/ Far Object Marker. + Muốn điều chỉnh các dụng cụ trong thí nghiệm ta kích đúp vào dụng cụ đó thì xuất hiện bản thuộc tính (Properties) bên trái rồi điều chỉnh các thông số của dụng cụ thí nghiệm.
Bước 2: Tạo bảng text
Vào mục Parts Library/ Presentation/ Text. Tại đây ta có thể viết các nội dung cần trình bày, ghi chú thí nghiệm…
Bước 3: Hoàn thành thí nghiệm và trình chiếu thí nghiệm.
Thí nghiệm khảo sát Kính lúp (Thiết kế bằng phần mềm Crocodile Physics 605)
Thí nghiệm này dùng để mô phỏng cấu tạo và sự tạo ảnh của một vật qua kính lúp. Thí nghiệm có thể ứng dụng trong thiết kế bài giảng bài 52: “Kính lúp” (Vật lí 11 nâng cao - THPT).
Các bước tạo thí nghiệm:
Bước 1: Tạo dụng cụ thí nghiệm
+ Tạo không gian thí nghiệm: Từ Parts Library/ Optics/ Optical Space. + Tạo Kính lúp: PartsLibrary/ Presentation/ Picture. Kéo Picture ra không gian thí nghiệm rồi Kích đúp vào Picture xuất hiện bảng thuộc tính. Sau đó kích vào dấu cộng. Phyics_kits.doman/ Resources/ images/ Maglass. Tạo thấu kính từ Parts Library để đặt vào kính lúp.
Hình 3.20
+ Tạo vật: Parts Library/ Optics/ Ray Diagrams/ Near Object Marker.
Bước 2: Tạo bảng text
Vào mục Parts Library/ Presentation/ Text. Tại đây ta có thể viết các nội dung cần trình bày, ghi chú thí nghiệm…
Bước 3: Hoàn thành thí nghiệm và trình chiếu thí nghiệm.
Hình 3.21: Kính lúp
Thí nghiệm khảo sát Kính hiển vi (Thiết kế bằng phần mềm Crocodile Physics 605)
Thí nghiệm này dùng để mô phỏng cấu tạo sự tạo ảnh của một vật qua kính hiển vi. Thí nghiệm có thể ứng dụng trong thiết kế bài giảng bài 53: “Kính hiển vi” (Vật lí 11 nâng cao – THPT).
Các bước tạo thí nghiệm:
Bước 1: Tạo dụng cụ thí nghiệm
+ Tạo không gian thí nghiệm: Từ Parts Library / Optics / optical Space. + Tạo Kính hiển vi: Từ Parts Library / Presentation / Picture. Kéo Picture ra không gian thí nghiệm rồi Kích đúp vào Picture xuất hiện bảng thuộc tính.
Hình 3.22
Sau đó kích vào dấu cộng/ Product/ Images/example images/ microscope.
Hình 3.23
+ Tạo hai thấu kính từ Parts Library và điều chỉnh hai thấu kính này đồng trục để đưa vào ống kính hiển vi.
Hình 3.24
+ Điều chỉnh khoảng hai thấu kính bằng liên kết Number: PartsLibrary/ Presentation/ Number.
+ Tạo vật: Parts Library/ Optics/ Ray Diagrams/ Near Object Marker. + Muốn điều chỉnh các dụng cụ trong thí nghiệm ta kích đúp vào dụng cụ đó thì xuất hiện bản thuộc tính (Properties) bên trái rồi điều chỉnh các thông số của dụng cụ thí nghiệm.
Bước 2: Tạo bảng text
Vào mục Parts Library/ Presentation/ Text. Tại đây ta có thể viết các nội dung cần trình bày, ghi chú thí nghiệm…
Bước 3: Hoàn thành thí nghiệm và trình chiếu thí nghiệm.
Hình 3.26
Thí nghiệm khảo sát Kính thiên văn (Thiết kế bằng phần mềm Crocodile Physics 605)
Thí nghiệm này dùng để mô phỏng cấu tạo và sự tạo ảnh của một vật qua kính thiên văn và được ứng dụng trong bài giảng bài 54: “Kính thiên văn” (Vật lí 11 nâng cao – THPT)
Cách tạo kính thiên văn:
Bước 1: Tạo dụng cụ thí nghiệm
+ Tạo không gian thí nghiệm: Parts Library/ Optic/ Optical Space. + Tạo ống thiên văn: Từ Parts Library/Presentation/Picture.
+ Kick đôi vào biểu tượng Picture xuất hiện bảng Properties rồi kích vào dấu cộng.
Hình 3.27
+ Từ Product/Images/example images/refracting_telescope.
Hình 3.28
Hình 3.29
+ Ta điều chỉnh tiêu cự hai thấu kính bằng cách kích đôi vào thấu kính xuất hiện bảng Properties.
Hình 3.30
+ Điều chỉnh khoảng cách hai thấu kính bằng liên kết Number: Parts Library / Presentation / Number.
Hình 3.31
+ Tạo vật ở vô cùng: Parts Library/ Optic/ Ray Diagrams/ Far Objects.
Hình 3.32
+ Điều chỉnh hai thấu kính sao cho vật ở vô cùng qua vật kính cho ảnh nằm trên tiêu cự của thị kính.
Bước 2: Tạo bảng text
Vào mục Parts Library/ Presentation/ Text. Tại đây ta có thể viết các nội dung cần trình bày, ghi chú thí nghiệm…
Bước 3: Hoàn thành thí nghiệm và trình chiếu thí nghiệm.
Thí nghiệm khảo sát Bản song song (Thiết kế bằng phần mềm Optics Mar.03)
Thí nghiệm này dùng để mô tả ảnh của một vật qua bản mặt song song có tính chất như thế nào? Thí nghiệm có thể ứng dụng trong thiết kế bài giảng bài 46: “Bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần” (Vật lí 11 Nâng cao – THPT).
Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Tạo dụng cụ thí nghiệm
+ Tạo bản song song: Từ thanh công cụ chọn hình của bản song song. + Tạo vật sáng từ thanh công cụ.
Hình 3.34
+ Muốn điều chỉnh các dụng cụ trong thí nghiệm ta kích chuột phải vào dụng cụ đó thì xuất hiện bản thuộc tính (Properties) rồi điều chỉnh các thông số của dụng cụ thí nghiệm.
Bước 2: Giải quyết thí nghiệm
+ Hiện đề bài toán: khi Click chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ
Hình 3.35 Thì sẽ xuất hiện hộp thoại đề bài toán
Hình 3.36
+ Hiện lời giải: Khi Click chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ
Hình 3.37 Thì sẽ xuất hiện hộp thoại lời giải
Hình 3.38
Bước 3: Hoàn thành thí nghiệm và trình chiếu thí nghiệm.
Hình 3.39
Thí nghiệm khảo sát Lưỡng chất phẳng (Thiết kế bằng phần mềm Optics Mar. 03)
Thí nghiệm này dùng để mô tả ảnh của một vật qua lưỡng chất phẳng có tính chất như thế nào? Thí nghiệm có thể ứng dụng trong bài thiết kế bài giảng bài 44: “Khúc xạ ánh sáng” (Vật lí 11 Nâng cao – THPT)
Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Tạo dụng cụ thí nghiệm
+ Tạo lưỡng chất phẳng: Từ thanh công cụ chọn hình của lưỡng chất phẳng.
Hình 3.40
+ Tạo vật sáng từ thanh công cụ.
+ Muốn điều chỉnh các dụng cụ trong thí nghiệm ta kích chuột phải vào dụng cụ đó thì xuất hiện bản thuộc tính (Properties) rồi điều chỉnh các thông số của dụng cụ thí nghiệm.
Bước 2: Giải quyết thí nghiệm
+ Hiện đề bài toán: Khi Click chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ
Thì sẽ xuất hiện hộp thoại đề bài toán
Hình 3.42
+ Hiện lời giải: khi Click chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ
Hình 3.43 Thì sẽ xuất hiện hộp thoại lời giải
Hình 3.44
Bước 3: Hoàn thành thí nghiệm và trình chiếu thí nghiệm.