0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Hiệu quả thiết thực của sáng kiến:

Một phần của tài liệu SKKN TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TỚI TỪNG ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY HÓA Ở THPT (Trang 32 -32 )

Để đạt được mục đích của học hoá học trong trường phổ thông thì giáo viên dạy hoá học là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy, ngoài những hiểu

thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức hoá học của học sinh. Để nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học giáo viên nên kết hợp việc dạy, mở rộng và giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học với mục đích góp phần sao cho kiến thức hóa học trở nên dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học… Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học”. Giáo viên phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm sức, không ngừng trau dồi kiến thức, tìm hiểu các vấn đề hoá học, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học, để có bài giảng thu hút được học sinh. Trong mỗi giờ học, giáo viên nên giữ được nhịp độ tương tác thích hợp với học sinh. Để đạt được điều này, giáo viên có thể đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, hoặc tạo ra các tình huống để cả lớp thảo luận. Ngoài ra, các thầy cô nên thiết kế các mô hình như mô hình cấu tạo nguyên tử (mẫu nguyên tử Bohr, Rutherford), mô hình obitan nguyên tử, mô hình cấu tạo phân tử một số chất hữu cơ như metan, etilen, axetilen, ancol etylic, benzen…đây là những phương tiện trực quan, sinh động giúp học sinh liên tưởng, tưởng tượng kiến thức một cách dễ dàng.

3. Kiến nghị:

Đối với nhà trường: cần tạo một môi trường tốt, lành mạnh cho việc giảng

dạy và học tập. Tạo sự thi đua cùng nhau tiến bộ của cả thầy và trò.

Đối với Sở giáo dục và đào tạo: Cần trang bị cho giáo viên thêm những tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trong quá trình giảng dạy. Với những sáng kiến kinh nghiệm hay nên phổ biến để cho các giáo viên được học tập và vận dụng. Ngoài ra, cần xây dựng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị hiện đại để việc giảng dạy và học tập của thầy và trò đạt chất lượng cao nhất. Đặc biệt là nên đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm và các trang thiết bị cần thiết để mỗi học sinh đều có thể tự thực hành.

Với thời gian thực hiện đề tài chưa nhiều và còn mang nặng tính chủ quan, lại chưa có kết quả thực nghiệm đối chứng cho nhiều đối tượng, đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến, bổ sung thêm của các bạn đồng nghiệp để cho đề tài của tôi được hoàn thiện hơn, góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng học sinh.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Phần 4. PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

STT Tên tài liệu Tác giả Nhà xuất bản

01. Phương pháp dạy học hóa học - Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu

NXB Giáo dục

02. Hóa học vui PGS – TS. Nguyễn

Xuân Trường

NXB KH & KT Hà Nội 03. Bài tập nâng cao hóa học 11 PGS – TS. Nguyễn

Xuân Trường

NXB Giáo dục

04. Đổi mới phương pháp dạy học ở PGS – TS. Trần Kiều NXB Giáo

Ngày 30 tháng 12 năm 2014

Người viết

trường THPT dục 05. Hình thành kĩ năng giải bài tập

hóa học THPT

Cao Thị Thặng NXB Hà Nội 06. Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 11 Nguyễn Đình Độ NXB Đà Nẵng 07. Phương pháp giảng dạy hóa học

trong trường phổ thông

- Lê Văn Dũng

- Nguyễn Thị Kim Cúc

Một phần của tài liệu SKKN TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TỚI TỪNG ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY HÓA Ở THPT (Trang 32 -32 )

×