nhà nước Việt Nam
a. Tăng chi ngân sách
Mức chi ngân sách năm 2009 rất lớn. Mặc dù chưa cĩ con số thống kê chính thức trong quý 1/2009 nhưng phải thấy rằng, những tháng đầu 2009, Chính phủ đã bỏ ra những khoản ngân sách khá lớn giải quyết nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp (gĩi kích cầu 17 nghìn tỷ đồng), giải quyết an sinh xã hội, phịng chống dịch bệnh... Tại hội thảo “Tác động của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới -
Chính sách ứng phĩ của Việt Nam” do Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức mới đây, TS. Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc nghiên cứu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tại Việt Nam, cảnh báo: “Thâm hụt ngân sách của Việt Nam năm nay sẽ là một thách thức vơ cùng lớn và theo ước tính của chúng tơi, cĩ thể từ 10-12% GDP (8-10 tỷ USD) chưa kể các khoản chi khơng được đưa vào ngân sách”.
Mức bội chi ngân sách của Việt Nam trung bình hàng năm khơng vượt quá 5%. Năm nay, mức bội chi ngân sách được Chính phủ kiến nghị lên 8%.
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Đức Thành, ngân sách bội chi lên 8% trong thời điểm hiện nay là cĩ thể chấp nhận được, mặc dù kinh tế Việt Nam phải đối mặt với rủi ro về mất cân đối vĩ mơ, đối mặt với nguy cơ lạm phát cao.
Cịn theo sự phân tích của Phĩ chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Kiên thì dù bội chi ngân sách nhà nước được kiến nghị lên khơng quá 8% hay khơng quá 7% như đề xuất của Uỷ ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội thì khơng cĩ nghĩa là cứ phải chi cho đến 8% hay 7%. Khơng phải xác định giới hạn như thế để rồi cứ chi cho sát nút thì sẽ gây ra những tác động phụ trong trung hạn và dài hạn.
Tài trợ thơng qua quỹ dự trữ ngoại hối thì ngoại tệ sẽ được bán ra cơng chúng cho tới khi dự trữ giảm xuống ngưỡng an tồn. Việc tài trợ này cực kỳ rủi ro nếu cơng chúng tin rằng dự trữ ngoại hối đang cạn dần và cĩ thể dẫn đến sự tháo chạy của tư bản nước ngồi và đầu cơ ngoại tệ. Cuối cùng sẽ là sự phá giá đồng nội tệ và sức ép lạm phát.
Hiện nay, mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam khoảng 20 tỷ USD. Việc kich thích đầu tư và tiêu dùng thường kéo theo sự gia tăng mạnh của nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng… và với mức dự trữ ngoại hối như vậy, cĩ lẽ chỉ là vừa đủ ngưỡng đảm bảo an tồn của hệ thống tỷ giá (đặc biệt về mặt tâm lý). Rõ ràng, việc sử dụng dự trữ ngoại hối tài trợ tồn bộ cho gĩi kích cầu vài tỷ USD là điều vừa khơng khả thi vừa khơng sáng suốt.
b. Giảm thu ngân sách
Tại hội nghị trực tuyến ngày 10/4/2009 giữa Bộ Tài chính với 63 tỉnh thành, số liệu thống kê cho thấy, quý 1/2009, thu ngân sách nhà nước ước đạt 86.270 tỷ đồng, giảm 20% (trên 15.000 tỷ đồng) so với cùng kỳ năm 2008.
Nội giảm 9.200 tỷ đồng, Vĩnh Phúc giảm 2.500 tỷ đồng, Hải Phịng giảm 896 tỷ đồng... Theo phân tích của Bộ Tài chính, cĩ nhiều nguyên nhân khiến thu ngân sách bị sụt giảm như hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước gặp nhiều khĩ khăn; thị trường bất động sản và chứng khốn đi xuống; giãn thu thuế thu nhập cá nhân, giãn và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm 50% thuế VAT; suy giảm các nguồn thu từ dầu thơ; kim ngạch xuất nhập khẩu giảm so với cùng kỳ.
Bộ Tài chính cho biết, tổng thu ngân sách trong 4 tháng đầu năm nay đã giảm gần 20% so với cùng kỳ năm ngối, dự kiến thu ngân sách cả năm sẽ giảm khoảng từ 29.000 tỷ đến 63.000 tỷ đồng so với dự tốn.
Tài trợ qua miễn, giảm, hỗn, chậm việc thu thuế để doanh nghiệp cĩ nguồn đầu tư. Đây là một biện pháp cĩ lợi và cĩ thể giúp duy trì hoặc mở rộng sản xuất cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, biện pháp nay cũng cĩ những nhược điểm nhất định.
Thứ nhất, trong tình hình bội chi ngân sách như hiện nay (khoảng 5%/năm), việc miễn giảm thuế và chậm thu sẽ ảnh hưởng đến các khoản chi ngân sách khác và hạn chế tác động của việc kích cầu.
Thứ hai, tổng nguồn thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay vào khoảng 100 ngàn tỷ đồng, do vậy lượng thuế mà các doanh nghiệp được hưởng miễn, giảm, hay chậm thu sẽ khơng nhiều.
Nhờ miễn giảm và giãn nhiều loại thuế nhằm kích cầu nền kinh tế, trong năm 2009, ngân sách nhà nước (NSNN) sẽ để lại khoảng 20.000 tỷ đồng cho kích thích tiêu dùng, khuyến khích đầu tư phát triển và sản xuất kinh doanh. Ước tính, chỉ riêng việc thực hiện giãn, giảm thuế sẽ giảm thu khoảng 9.900 tỷ đồng tiền thuế thu nhập doanh nghiệp, trong đĩ giảm thu NSNN năm 2009 là 3.100 tỷ đồng và giãn thu sang năm 2010 là 6.800 tỷ đồng.
Với chính sách giảm 50% thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho một số mặt hàng tiêu thụ nội địa, thu ngân sách năm 2009 giảm khoảng 1.000 tỷ đồng.
Việc thực hiện giảm ngay 50% thuế GTGT đối với hàng hố nhập khẩu áp dụng cho các tờ khai hải quan kể từ ngày 1/2/2009 sẽ phát sinh giảm thu thuế GTGT khoảng 1.050 tỷ đồng.
Riêng thuế thu nhập cá nhân (TNCN), đến nay đã xử lý giãn nộp thuế cho khoảng 700.000 người, số thuế giãn nộp ước đạt khoảng 2.000 tỷ đồng, trung bình 600 tỷ đồng/tháng.
Trong đĩ, TP.HCM xử lý giãn nộp cho 59.261 trường hợp với số tiền 750 tỷ đồng, con số này ở Hà Nội là 385 tỷ đồng. Với tiến độ này, trong thời hạn 5 tháng đầu năm, số thuế TNCN được giãn nộp sẽ vào khoảng 4.000 tỷ đồng.
Để thực hiện chính sách kích cầu, Chính phủ đã cho phép giảm 30% số thuế TNDN phải nộp của quý IV/2008 và năm 2009 của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đồng thời, giãn thời hạn nộp thuế TNDN trong thời gian 9 tháng năm 2009 đối với thu nhập từ các hoạt động: Sản xuất sản phẩm cơ khí là tư liệu sản xuất, sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ du lịch, kinh doanh lương thực, phân bĩn...
Tạm hồn 90% số thuế GTGT đầu vào khi chưa cĩ chứng từ và hồn tiếp 10% khi cĩ chứng từ thanh tốn. Giảm 50% mức thuế suất thuế GTGT đối với một số hàng hố, dịch vụ phục vụ sản xuất, tiêu dùng.
Giãn thời hạn nộp thuế GTGT đến 180 ngày đối với hàng nhập khẩu là thiết bị, máy mĩc trong nước chưa sản xuất được, phải nhập khẩu để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp. Đối với thuế nhập khẩu, thực hiện giảm thuế cho nhiều mặt hàng là nguyên liệu đầu vào và hàng tiêu dùng.
Đối với thuế TNCN thực hiện giãn thời hạn nộp thuế đến tháng 5/2009. Hiện Bộ Tài chính đã cĩ phương án trình Quốc hội về việc miễn thuế TNCN đến hết năm 2010 đối với hoạt động đầu tư vốn, chuyển nhượng chứng khốn, thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại.
Theo phương án này thì dự kiến số thu NSNN năm 2009 sẽ giảm khoảng 6.500-6.800 tỷ đồng, bằng 45% so với dự tốn (14.500 tỷ đồng).