Định lượng và phân tích thành phần tinh dầu trong lá Ngo i

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi (Trang 42)

Tiến hành định lượng tinh dầu theo phương pháp cất kéo hơi nước: Dược liệu (lá tưcfi) được cắt nhỏ, cân và cho vào bình cầu dung tích 500ml. Tiến hành cất trong 3 giờ và xác định độ ẩm của dược liêu. Làm với 3 mẫu và lấy kết quả trung bình.

Hàm lượng tinh dầu tính theo dược liệu khô bằng công ữiức sau:

x% =

M - M .a X 100

X : Hàm lượng phần trăm tinh dầu (TT/KL)

V : Thể tích tinh dầu đọc được sau kM cất (ml) M : Khối lượng dược liệu tưori đem cất.

a : Độ ẩm của dược liêu

Bảng 6: Kết quả định lượng tinh dầu

STT mẫu M(g) a(%) V(ml) X(%)

1 224,45 81,12 0,06 0,14

2 203,24 80,67 0,04 0 ,1 0

3 197,09 80,38 0,05 0,13

Trung bình 0 ,1 2

Hàm lưọttig tinh dầu tính theo dược liệu khô là 0,12%.

Phân tích tinh dầu bằng phương pháp sắc kỷ khí khối phổ ịGC-MS)\ Chuẩn bị dung dịch th ử : Hoà 1 ^il tinh dầu trong n_hexan (Merck), lắc

• Điều kiện chạy máy sắc ký khí khối phổ:

Cột sắc ký khí DB- 5 MS (30 m X 0.25mm ID) Khí mang He

Tỉ lệ m/z từ 4 0 -2 0 0

Nhiệt độ buồng tiêm : 150°c Nhiệt độ Detector : 200°c.

Chương trình nhiệt độ: 60 - 2 3 0 °c ; tốc độ tăng 8°c/phút. Thể tích tiêm mẫu: lịil

Hệ số tách dòng; 50.

Qua sắc ký đồ sắc kỷ khí khối phổ của tinh dầu lá Ngoi đã xác định được 7 thành phần, ừong đó thành phần chính là Caryophylen và Germacren D. Kết quả được trình bày trong bảng 7.

Bảng 7; Kết quả phân tích tinh dầu bằng phương pháp GC-MS

STT Hàm lượng (%) Tinh dầu

1 8,48 a-Cubeben 2 8,07 (-)- P-Eỉemen 3 .41,94 Caryophylen 4 4,27 a-Humalen 5 22,15 Germacren D 6 4,71 a-Copaen 7 1,91 (-)-Caryophylen oxid 3.2.6. Phán lập một chất từ lá Ngoi

Chuẩn bị chạy cột sấc kỷ: sử dụng chất hấp phụ là Sephadex LH, cho lên cột theo phưcíng pháp nhồi cột ướt, đường kính cột Icm.

Chuẩn bị dịch chiết đậm đặc cho sắc ký c ộ t: bột dược liệu được chiết trong soxhlet với ether dầu hỏa, sau đó chiết tiếp bằng methanol.

Tiến hành; Cho dịch chiết đậm đặc trong methanol lên cột, dung môi rửa giải là methanol, tốc độ chảy 30 giọt/phút. Hứng dịch rửa giải vào các ống nghiệm được đánh số, mỗi ống Iml. Kiểm tra thành phần trong mỗi ống bằng sắc ký ldfp mỏng, vội hệ dung môi nbutanol - acid acetic- nước (4:1:5), quan sát dưới ánh sáng tử ngoại. Gộp các ống có số vết giống nhau lại. Tiếp tục dùng phân đoạn này cho lên cột, dịch rửa giải thu được sau khi kiểm ừa bằng sác ký văn thấy có 2 vết. Để kết tinh tự nhiên lên thành ống nghiệm, lấy phần tinh thể hoà tan ừong methanol, thêm than hoạt và đun nóng. Lọc loại than, dịch methanol được cô hết thành cắn, hoà cắn ừong methanol và kết tinh lại nhiều lần ữên mặt kính đồng hồ, thu được tinh thể hình kim Nj (Hình 17).

Nhận dạng N j : Tinh thể hình kim, trong suốt, tan trong methanol, tan rất tốt trong nước. Đo phổ LC-MS cho thấy phân tử Nj gồm 9 mắt xích giống hệt nhau với khối lượng của mỗi mắt xích là 101, có N trong phân tử.

Hình 15: sắc ký đồ alcaloid Hình 16: sắc ký đồ Saponin

Hình 17: tinh thể NI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

K ẾT L U Ậ N

Sau một thời gian nghiên cứu về cây Ngoi, từ những kết quả thu được, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau đây:

1. Về thực vật

Đã mô tả đặc điểm thực vật của cây Ngoi tại nơi thu hái (Sapa, Lào Cai), so sánh với tài liệu và tiêu bản mẫu khoa sinh đại học Tổng Hợp đã xác định được tên khoa học là Solanum verbascifoHum L., thuộc họ Cà,

Solanaceae.

Đã mô tả đặc điểm các vi phẫu thân, lá và các bột dược liệu thân, lá, hoa góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu.

2. Về thành phần hóa học

Đã định tính và sơ bộ kết luận trong lá, vỏ thân, quả đều chứa alcaloid, saponin, flavonoid và poỉysaccharid. Ngoài ra trong quả và lá còn có caroten.

Đã thuỷ phân glycoalcaloid, định tính aglycon bằng sắc kỷ lófp mỏng, định lượng aglycon tính theo solasodin và hàm lượng là 0,54%.

Định tính bàng sắc ký lớp mỏng với saponin và flavonoid. Sơ bộ định lượng cắn trong phân đoạn ethylacetat và hàm lượng là 1,95%.

Đã phân lập được một thành phần Ni ưong lá Ngoi, xác định được Nj cấu thành từ 9 mắt xích có khối lượng mỗi mắt xích là 101. Có khả năng tan rất tốt trong nước, tan tốt trong methanol.

Định lượng và phân tích thành phần tinh dầu trong lá Ngoi, sau khi phân tích đã xác định được tinh dầu lá Ngoi có 7 thành phần : a-Cubeben, (-)- ß-Elemen, Caryophylen, a-Humalen, Germacren D, a-Copaen, (-)-Caryophylen oxid và hàm lượng tinh dầu là 0,12%.

Quá trình nghiên cứu về cây Ngoi chứng tôi mới chỉ thực hiện trong thời gian còn rất hạn chế nên các kết quả thu được chỉ là bước đầu. Hơn nữa điều điều kiện phòng thí nghiệm còn cổ ntỉiều khó khăn nên kết quả chúng tôi thu được chắc chắn còn thiếu sót. Chúng tôi đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu thêm thành phần hoá học, tác dụng sinh học và điẻu kiện sinh trưởng phát triển của cây để có tìiể khai thác và sử dụng nguồn dược liệu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀ I L IỆ U T IẾ N G V IỆT

1. Nguyễn Tiến Bán (1997), cẩ m nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr.59.

2. Bộ môn Dược liệu (1999), Thực tập dược liệu, phần hoá học, Vỉ học.

Trường Đại học Dược Hà Nội.

3. Bộ môn thực vật (1998), Thực vật học, phán loại thực vật. Trường Đại học Dược Hà Nội.

4. Võ V ăn C hi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Natriy Nhà xuất bản Y học, tr.146-158.

5. Vũ Văn C huyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, Nxb Y học, tr. 175-177.

6. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoấ học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học.

7. P hạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản trẻ, tr.755- 770.

8. H oàng T hanh Hương (1980), Nghiên cứu thành phẩn hoá học của các cây thuốc Việt Nam: s. hainanense Hance và s. verbasci/oHum L., (Luận án phó tiến sĩ hóa học), Cộng hoà dân chủ Đức.

9. Lê K hả K ế và cộng sự (1974), Câỵ cỏ thường thấy ỏ Việt Nam, tập 4, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, tr. 111-132.

10. T rầ n Cống K hánh (1981), Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật, Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp.

11. P han Quốc K inh (1984), Các chất steroid dùng làm thuốc và nghiên cứu hóa học steroid ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.

12. P hạm T hanh Kỳ (1998), Bài giảng dược liệu, tập n . Trường Đại học Dược Hà Nội.

13. Đỗ T ất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr 137-138.

14. Ngô Văn T h u (1998), Bài giảng dược liệu, tập I. Trường Đại học Dược Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Ngô V ăn T hu (1990), Hoá học Saponin, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Thị Bích T hu (2002), Nghiên cứu cáỵ cà gai leo (S. procumbens

Lour.) làm thuốc chống xơ gan và ức c h ế xơ gan (Luận án tiến sĩ dược học), Viện Dược liệu-Bộ Y tế.

17. Phương T hiện Thưcfng (2002), Góp phần nghiên cứu dược ỉiệu cây cà vú

(S. mammosum L.) (Luận văn thạc sĩ dược học), Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.21.

18. Viện dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr.37ỉ-374.

19. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc Víì động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

20. Viện Được liệu (2004), ''"Dịch ép quả Luỉu đực chín (S. nigrum), ức ch ế sự sinh trưởng t ế bào và tự chết ở dòng t ế bào M C F -7” Bản tin dược liệu, tập 3, số 1.

21. Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr.l 16-137.

22. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật (20CX)), Danh mục các ỉoài thực vật Việt Narìĩy tập III, tr. 196-197.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

23. Akhta M.S., Munir M. (1989), ’’"'Evaluation o f the gastric anti ulcerogenic ejfect ofSolanum nigrum L.” , Journal of Ethnopharmacol, 27(1- 2), 163-176.

24. Chapman & Hall (1994), Dictionary of Natural Products, vol. 1-8.

25. Flora of China (1976), vol. 17.316-317.

26. G ovidan s ., V isw anathan s., & al. (1999), “A pilot study on the clinical ejficacy o f Solanum xanthocarpum ”, Journal of Ethnopharmacol, 66(2), 205-

210.

27. L .s.d e P ad u a & al. (1999), Plant resources o f South-Est Asia, N" 12(1)

Medical and poisonous plants, Backhuys Publishers, Leiden, 453-460.

28. R ip p erg er H. (1995), “Steroidal alkaloid and sapogenin from roots o f some Solatium spieces'^ Planta Medical, 61, 292.

TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP

29. M .H .Lecom te (1922-1936), Flore générale de llndochina, tome IV, 313- 330.

PHỤ LỤC 1

SẮC KÝ ĐỒ SẮC KÝ KHÍ KHỐI P H ổ CỦA TINH DẦU l á n g o i

as

1 I T I I t T I 1 T I I t T I I T

PHỤ LỤC 2

TIÊU BẢN MẪU KHÔ Dược LIỆU

PHỤ LỤC 3

Analysis Name: Dung-K56.d Method: Quang06.m Sample Name: Ml Analysis Info; Instrument; LC-MSD-Trap-SL Operator; Phuong Print Date: S /ll/2006 11:03:31 AM Acq. Date; 5/9/2006 1:48:09 PM Intens. 1.2- 10' 06- 0.4- 02- 0.0 140 1 100 2407 218 2 200 341.7 317 0 i-i ; : .i.lll.. L 30D 442.6 3S2.9 ii I i. L^. ,lii k.k.i.il .j 1h- 477 3 400

Analysis Name; Dung-K56 d Method: Quang06.m Sample Name: NI Analysis Info: Instrument: LC-MSD-Trap-SL Operator: Phuong Print Date: 5/11/2006 11:03:56 AM Acq. Date: 5/9/2006 1:48:09 PM Intens. x106 900 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Analysis Name: Dung K56.d Method: Quang06,m Sample Name: N1 Analysis Info: Instrument: LC-MSD-Trap-SL Operator: Phuong Print Date: 5/11/2006 11:04:11 AM Acq. Date: 5/9/2006 1:48:09 PM 800

Analysis Name: Dung-K56.d Method; QuangOG.m Sample Name; NI Analysis Info; Instrument; LC-MSD-Trap-SL Operator: Phuong Print Date: 5/11/2006 11:04:22 AM Acq. Date; 5/9/2006 1:48:09 PM 90Ö" ’ '

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây ngoi (Trang 42)