Khi phanh gấp lực quán tính sẽ là:
Pj = mgt .Jpmax
Trong đó:
- mt= 226,3 Kg : Trọng lượng của thành, khung, nócthùng hàng - Jpmax= 8 m/s2: Gia tốc phanh cực đại
Pj= 226,39,81 .8 = 185 Kg
Khi phanh thì các cột phía trước sẽ chịu các lực này làm uốn các cột. + Mô men uốn trên mỗi cột là:
Mu = P j .h2.n
Trong đó:
h=750 mm: Khoảng cách từ trọng tâm hàng hoá đến chân khung xương n =4 : Số cột khung xương
Mu = 185.752.4 = 1 734 Kg.cm
Với cột thép tiết diện [80x40x4,5 (mm) có mô men chống uốn tra bảng ta được Wx= 22,4 cm3
+ Ứng suất uốn khi phanh :
σu = M uW u + 2n.Fmt = 173422,4 + 2.4.8,98226,3 = 81 Kg/cm2
Do cột khung làm bằng vật liệu thép CT3 có ứng suất uốn cho phép ở chế độ tải trọng động là [σu ] = 686 (kG/cm2) nên cột khung đủ bền.
b)Tính toán khi ôtô quay vòng.
Khi ôtô quay vòng ở bán kính Rmin = 4,15 m thì lực ly tâm phát sinh do khối lượng khung thùng và hàng hóa gây rađược tính theo công thức:
Plt = mt.V
2
Rmin.g = 226,3.5,14
2
4,15.9,81 =147 Kg
V: vận tốc khi ô tô quay vòng. V= 5,14 m/s.
Khi quay vòng thì các cột phía bên sẽ chịu các lực này làm uốn các cột. Mô men uốn trên mỗi cột là:
Mu = h.P2.n¿ = 147.752.4 = 1378 Kg.cm
Với cột thép bên sườn tiết diện [80x40x4,5 (mm) có mô men chống uốn được tính như sau: Wu = 22,4 (cm3)
Ứng suất uốn khi quay vòng :
σu =
Mu
Wu + 2.n.Fmt
Trong đó :
F: là diện tích mặt cắt. tra bảng ta được: F= 8,98 cm2.
σu = 137822,4 + 2.4.8,,98226,3 = 65 Kg/cm2
Vậy thùng ôtô đã đủ điều kiện bền tại các chế độ phanh gấp và khi quay vòng.