Hệ thống quản lý của Apple:

Một phần của tài liệu Thương hiệu nổi tiếng apple (Trang 28 - 32)

Lãnh đạo:

Steve Jobs, CEO của thập kỷ là là lãnh đạo của apple năm 1997, dưới sự điều hành của Steve Jobs, Apple đã định vị lại thị trường âm nhạc di động với iPod, khuấy động ngành công nghiệp điện thoại di động với iPhone và khiến cho thị trường bán lẻ âm nhạc bùng nổ với iTunes. Ông cũng đã thay đổi phương thức kinh doanh máy tính cá nhân với những đột phá của máy tính MAC và hệ điều hành OS X. Sự tinh tế và tiện dụng trong những sản phẩm của Apple cùng với những chiến lược marketing thông minh đã tạo nên những cơn sốt sản phẩm Apple trên toàn thế giới, kéo theo kết quả kinh doanh hết sức thành công của hãng trong những năm qua.

Tạp chí Fortune ngày 05/11 đã vinh danh Steve Jobs - CEO của Apple vì những ảnh hưởng lớn của ông đến thị trường âm nhạc, phim ảnh và điện thoại di động cũng như ngành công nghiệp máy tính.

Từ khi trở lại Apple năm 1997, dưới sự điều hành của Steve Jobs, Apple đã định vị lại thị trường âm nhạc di động với iPod, khuấy động ngành công nghiệp điện thoại di động với iPhone và khiến cho thị trường bán lẻ âm nhạc bùng nổ với iTunes. Ông cũng đã thay đổi phương thức kinh doanh máy tính cá nhân với những đột phá của máy tính MAC và hệ điều hành OS X. Sự

tinh tế và tiện dụng trong những sản phẩm của Apple cùng với những chiến lược marketing thông minh đã tạo nên những cơn sốt sản phẩm Apple trên toàn thế giới, kéo theo kết quả kinh doanh hết sức thành công của hãng trong những năm qua.

Nhân sự kiện tạp chí Fortune vinh danh Steve Jobs là CEO của thập kỷ, chúng ta cùng nhìn lại một vài dấu mốc sự nghiệp của CEO thiên tài Steve Jobs từ khi sáng lập Apple:

Năm 1976, Steven Paul “Steve” Jobs (sinh ngày 24 tháng 2 năm 1955) đồng sáng lập Apple với Steve Wozniak. Họ đã tạo ra sản phẩm đầu tiên là một chiếc máy tính cá nhân có thể thương mại hóa được.

Phát biểu tại Hội nghị Mac World tháng giêng năm 2001, Jobs khẳng định rằng ông muốn Mac trở thành trung tâm của cuộc sống số. Quan điểm này cũng phản ánh chiến lược của Apple ngày nay và trong cả tương lai sắp tới.

Jobs và công ty có một vị trí rất quan trọng trên thị trường, kiểm soát gần như tất cả phần cứng, phần mềm và dịch vụ sinh thái. Phần cứng máy tính là trọng tâm trong chiến lược của Apple, tuy nhiên giờ đây các dịch vụ của Apple có thể truy xuất trên PC (chứ không riêng gì máy Mac) nên khái niệm “cuộc số sống” sẽ mở rộng ra khỏi phạm vi máy Mac. Vấn đề còn lại giờ đây chỉ còn thiết kế công nghiệp cải tiến và trải nghiệm dễ sử dụng của máy Mac trong trung tâm cuộc sống số.

Vậy những yếu tố này sẽ được áp dụng như thế nào trong các sản phẩm của Apple? Hãy thử tưởng tượng Mac là trung tâm của gia đình số, và được thiết kế kết nối với TV, smartphone, máy nghe nhạc MP3, máy ảnh số, máy quay số, và bất cứ sản phẩm số nào khác. Khi Jobs đưa ra tầm nhìn này, ông không đề cập nhiều tới yếu tố thị trường mà chỉ đặt ra các nền tảng phát triển sản phẩm, và thực tế những sản phẩm của ông đều mang tính chiến thuật và có phương pháp tiếp cận hoàn hảo. iPhoto và iMovie được coi như 2 ứng dụng quan trọng đầu tiên trong chiến lược cuộc sống số của Apple. Cuối năm 2001, phần mềm của Apple đã được hoàn thiện thêm một bước để quản lý cuộc sống số của người dùng, chẳng hạn như các công cụ quản lý ảnh, xây dựng phim, mua sắm và quản lý nhạc, thậm chí là cả phần mềm phát nhạc.

Bộ máy nhân viên của Apple:

Dưới những lãnh đạo cấp cao là đội ngũ nhân viên đông đão và tài giỏi có 34.000 người với nhiều chức vụ khác nhau, quan trọng là các giám đốc điều hành các phòng làm việc với các

nhiệm vụ riêng biệt. Các nhân viên làm việc tích cực cống hiến hết sức lực của mình vào công việc nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm mới phục vụ cho người tiêu dùng.

Các nhà lãnh đạo luôn tiếp xúc với nhân viên họ làm việc nói chuyện rất tình cảm với nhau.Tao đổi kinh nghiêm với nhau họ làm việc rất hăng say.

Apple luôn ưu tiên nhân viên của mình với những chế độ ưu đãi cao, với những hình thức là lương cao làm việc một thời gian nhất định thích hợp với nhân viên.Nghĩ cuối tuần cuối năm thưởng thêm,vì vậy tạo được động lực làm việc cho nhân viên tốt hơn,tổ chức các buổi party để nhân viên tiếp xúc nhau nói chuyện với nhau tạo tình cảm với đồng nghiệp.

Bộ máy sản xuất:

Ngoái bộ máy lãnh đạo và các nhân viên giàu linh nghiệm tài giỏi thì Apple còn có một giây chuyền sản xuất với công nghệ cao.

Với các máy móc hiện đại bậc nhất thế giới.

Nhờ đó Apple đã sản xuất ra những sản phẩm nổi tiếng trên thế giới với các thiết bị hiện đại và đội ngũ nhân viên đông đảo.

Thành công nối tiếp thành công

Đến năm 2007, Apple lại tiếp tục gây

tiếng vang lớn khi lần đầu tiên nhảy vào lĩnh

vực điện thoại di động mà đã thành công với

mẫu iPhone “bom tấn”. Một lần nữa kịch bản

thành công của Apple lại lặp lại, và chiếc iPhone

cũng chỉ là một thiết bị khác để nâng cao trải nghiệm Mac trong hệ thống sinh thái số của Apple. Nếu Mac là trung tâm thì iPhone (cũng như iPod) là các vệ tinh lịch lãm được thiết kế tương tác đồng bộ với hệ thống Mac, và giúp lôi kéo người dùng đến với thế giới Apple.

MacBook Air cũng là một câu chuyện thành công khác của Apple. Chiếc laptop siêu mỏng siêu nhẹ này đang được coi là chuẩn thiết kế cho các hãng sản xuất laptop noi theo. Mặc dù tới đã có nhiều chiếc laptop dập khuôn theo kiểu MacBook Air nhưng sản phẩm này vẫn được coi là nguồn cội của cảm hứng thiết kế lấy yếu tố “siêu di động” làm trọng tâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm đáng chú ý tiếp theo chính là nỗ lực nâng cao trải nghiệm sử dụng máy Mac của người dùng. Để làm được điều này, Apple đã tạo ra nhiều dịch vụ chạy trên nhiều nền tảng điện

toán khác nhau. Ở trung tâm của nền tảng này là iTunes, giúp cung cấp nội dung số cho iPhone và iPod. Với iTunes, Apple có thể tạo ra các sản phẩm vệ tinh mới để kết nối với dịch vụ này. Trong số đó quan trọng nhất có lẽ là MobileMe, một dạng dịch vụ “đám mây” có khả năng sao lưu và chia sẻ nội dung trên cùng nền tảng. Apple muốn trở thành nhà cung cấp chính các dịch vụ để các thành viên và gia đình truy cập vào nội dung số của họ trên máy Mac, PC hoặc từ “đám mây”.

Là hãng đầu tiên tung ra dạng cửa hàng ứng dụng trực tuyến – App Store nên Apple đã thu được rất nhiều kinh nghiệm, và quan trọng hơn là hãng này đã kinh doanh rất thành công. Dự kiến tới cuối năm nay, Apple sẽ thu được 1 tỷ USD hoặc hơn từ tiền bán phần mềm trên kho ứng dụng trực tuyến App Store. Năm 2008, Apple thu được 203 triệu USD từ App Store; và chỉ riêng 30 ngày đầu tiên ra mắt 30 triệu USD đã đổ vào kho dịch vụ này.

Tuy gốc gác là một công ty phần cứng nhưng lĩnh vực ăn nên làm ra nhất hiện nay của Apple lại là phần mềm và dịch vụ. Với mục tiêu biến Mac trở thành trung tâm của chiến lược tổng thể, Apple đã tạo ra và thiết kế các sản phẩm và dịch vụ để mở rộng trải nghiệm tới người dùng mới và dịch vụ mới.

Một phần của tài liệu Thương hiệu nổi tiếng apple (Trang 28 - 32)