Phương pháp thế tự phân cực (SP

Một phần của tài liệu Download Đề cương ôn tập môn ĐỊA VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Hà Nội (Trang 37)

. Phạm vi ứng dụngcủa phương pháp phóng xạ

6.4.2Phương pháp thế tự phân cực (SP

Nguồn gốc do các quá trình điện hóa: - oxy hóa khử,

- thấm lọc,

- khuếch tán hấp phụ

xảy ra trong các loại đất đá khác nhau, hoặc khi có sự tiếp xúc giữa pha rắn và pha nước.

dùng để phân chia lát cắt giếng khoan ,liên kết giếng khoan , xác định các loại đất đá ít ngấm nước,đất đá xốp chứa nước,đánh giá độ xốp và độ thấm của đất đá,xác định độ khoáng hóa của nước vỉa.

6.4.3 Các phương pháp điện xoay chiều trong GK

a. Phương pháp cảm ứng

 Thiết bị đo của phương pháp cảm ứng gồm có bộ phận phát dòng xoay chiều có tần số khoảng 20 kHz và bộ phận thu dòng cảm ứng thứ cấp.

 Trong lát cắt phức tạp, có các lớp điện trở suất thấp thì phương pháp cảm ứng có hiệu quả tốt hơn phương pháp điện trở.

 Phương pháp cảm ứng có thể tiến hành trong các giếng khoan khô, tuy nhiên nó thường được áp dụng rộng rãi trong các giếng khoan chứa dung dịch sét

 b/phương pháp phân cực kích thích là kích thích trong giếng khoan tương tự như trường phân cực kích thích trên bề mặt.Khi đo thế phân cực kích thích trong giếng khoan cũng dùng hệ cực tương tự như trong phương pháp điện trở các thiết bị ghi đặt trên mặt đất

 phương pháp này được dùng để tìm than(biến chất cao)quặng xâm tán quặng dẫn điện tử.

Câu 20:Hãy trình bày phương pháp địa vật lý giếng khoan phóng xạ?ứng dụng

 Các PP ĐVLGK phóng xạ và địa vật lý hạt nhân nghiên cứu trường phóng xạ tự nhiên hoặc nhân tạo xuất hiện trong giếng khoan do đất đá gây ra.

 Các PP ĐVLGK phóng xạ cho phép phân chia ranh giới đất đá, nghiên cứu đặc điểm lát cắt giếng khoan để giải quyết các nhiệm vụ địa chất khác nhau.

 Những đặc điểm riêng so với PP ĐVLGK Điện:

◦ Nghiên cứu được ở cả phần GK có ống chống, có trám xi măng mà phương pháp điện không nghiên cứu được.

◦ Quá trình phóng xạ không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi điều kiện vật lý trong môi trường như nhiệt độ, áp suất...

 Nhược điểm của các PP phóng xạ là chịu ảnh hưởng nhiều của sự thay đổi đường kính GK.

Các PP phóng xạ được chia thành 2 nhóm chính:

+ Nhóm các PP γ: PP gamma tự nhiên và PP gamma - gamma (gamma tán xạ) + Nhóm các PP nơtron: PP notron - gamma, PP notron - notron, PP kích hoạt ...

6.5.1 Phương pháp gamma tự nhiên

(GR)

 PP này nghiên cứu trường phóng xạ tự nhiên do các bức xạ gamma của các đồng vị phóng xạ trong đất đá, quặng nằm dọc thành giếng khoan phát ra.

 Các bức xạ gamma tự nhiên do các đồng vị trong đất đá gây ra đi vào detectơ (1) được đưa đến bộ khuếch đại sơ bộ (3) rồi qua dây cáp đến bộ phận ghi đặt trên mặt đất. Ở trên mặt đất, sau khi qua bộ khuếch đại lần thứ hai (4), các xung tác dụng lên dụng cụ ghi (6) và được ghi lên băng giấy chuyển động.

Kết quả ghi được đường cong biểu diễn sự thay đổi cường độ bức xạ γ theo giếng khoan. Từ đó có thể tách được các lớp đất đá khác nhau.

 Do cường độ phóng xạ càng cao khi hàm lượng sét càng nhiều nên đường cong GR cho dấu hiệu tốt để phân biệt các lớp sét

 ứng dụng:áp dụng rộng rãi để nghiên cứu lát cắt địa chất giếng khoan khô hoặc có dung dịch hay ống chống nhằm phát hiện các vỉa than phân chia ranh giới các lớp đất đá,nghiên cứu đọ chứa sét,nghiên cứu tỷ mỉ các vỉa quặng,cấu trúc các vỉa than hoặc quặng phóng xạ...kết quả của phuong pháp phụ thuộc vào tính chất ổn định của thành giếng khoan và tính chất đồng nhất của dung dịch sét trong GK.

 6.5.2 Phương pháp gamma - gamma tán xạ

Trong phương pháp gamma – gamma:

Sau khi bức xạ gamma đi vào môi trường, cường độ bức xạ gamma thứ cấp đi vào máy đo phụ thuộc và mật độ và thành phần vật chất của môi trường, vì vậy có thể sử dụng chúng để xác định mật độ và các tham số khác của đất đá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.5.3 Các phương pháp nơtron

Tán xạ đàn hồi (N hầu như không mất năng lượng Tán xạ không đàn hồi (N bị giảm tốc độ) - nhanh: E>0,1 MeV

- trên nhiệt: 1 eV<E<0.1 MeV - nhiệt E<1 eV

a. Phương pháp nơtron – gamma (N-G)

Phương pháp N-G trong GK nghiên cứu cường độ bức xạ gamma thứ cấp tạo ra khi phát vào môi trường một chùm hạt nơtron.

Nghiên cứu các tầng đất đá chứa nước trong GK

để xác định các tầng đất đá chứa nước,chứa dầu khí ,phát hiện các lớp có độ rỗng lớn

b. Phương pháp nơtron – nơtron (N- N

Ưu điểm so với phương pháp N-G, có thể xác định định lượng nước trong đất đá ứng dụng:để phân chia ranh giới các lớp đất đá,quặng trong lát cắt địa chất GK theo hàm lượng hydro chứa trong các lớp đất đá đó; dùng phân chia tầng chứa dầu khí và tầng chứa nước có độ khoáng hóa cao:trong 1 số trường hợp nghiên cứu phát hiện các lớp có chứa 1 số nguyên tố như B,Cl,Mn,..

Một phần của tài liệu Download Đề cương ôn tập môn ĐỊA VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Hà Nội (Trang 37)