1. Thiết kế tiêu mốc:
+ Tiêu dùng trong đo đạc:
Khu vực xây dựng có diện tích nhỏ, có địa hình bằng phẳng, các điểm trong mạng lới khống chế cơ sở đảm bảo thông hớng thuận lợi cho công tác đo đạc. Do đó việc sử dụng tiêu cao là không cần thiết. Trong bản thiết kế này chúng tôi chỉ dùng bảng ngắm đợc gắn trên chân máy để đo góc, đo cạnh lới chỉ dùng sào gơng của máy đo dài điện quang.
+ Các loại mốc. a.Mốc tam giác:
Do lới khống chế cơ sở thiết kế có độ chính xác tơng đơng hạng IV nhà nớc nên, các mốc đợc chôn là các mốc tam giác hạng IV.Mốc làm bằng bê tông hai tầng có dấu mốc trên và dới bằng sứ hoặc kim loại (hình 7.1).
Hình 7.1: Mốc tam giác hạng IV thiết kế.
b.Mốc đa giác:
Mốc các điểm lới đa giác khung đợc chôn bằng mốc bê tông một tầng, có dấu mốc bằng sứ hoặc kim loại (hình 7.2).
Hình 7.2: Mốc mặt bằng lới đa giác.
Mạng lới khống chế độ cao đợc bố trí trùng với lới mặt bằng, cho nên việc thiếtkế mốc độ cao giống mốc của lới mặt bằng.
Kết luận
Qua một thời gian làm việc thật nghiêm túc cũng nh với sự nổ lực và cố gắng của bản thân, với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.S Phan Hồng Tiến về chuyên môn đến nay em đã hoàn thành đồ án môn học mà em đợc giao.
Với nội dung của đồ án là:" Thiết kế kỹ thuật thành lập mạng lưới ụ vuụng xõy dựng theo phương phỏp hoàn nguyờn phục vụ xõy dựng cụng trỡnh Khu Cụng Nghiệp Hoà Khỏnh ". Trong đồ án này em đã xây dựng hệ thống mạng lới khống chế từ cơ sở cho đến lới thi công và lới phục cho việc di tu và bảo dởng công trình sau này, cụ thể các bậc nh sau:
+ Lới khống chế cơ sở đợc thiết kế là lới tam giác đo góc, đồ hình đợc thiết kế tứ giác trắc địa đo 8 góc và hai cạnh đáy. Lới này đợc ớc tính độ chính xác tơng đơng lới hạng IV nhà nớc.
+ Lới ô vuông vuông xây dựng đợc thiết kế với kích thớc ô lới là (200 x 200) m, với tổng diện tích 6 km2, đồ hình là các tuyến đờng chuyền đa giác phù hợp và duổi thẳng.
Lới đợc thiết kế dùng cho mụch đích xây dựng khu công nghiệp. Tuy nhiên vơí mục tiêu là giúp cho sinh viên làm quen dần với việc tính toán, xữ lý số liệu và phơng thức tổ chức công việc có hiệu quả, khoa học, dúng quy trình quy phạm đồng thời cho năng suất lao động cao. Do vậy trong đồ án này em đã mạnh dạn đa vào một số dẫn chứng, các quy phạm và các tài liệu có thể chỉ mang tính chất minh hoạ và là dẩn chứng cụ thể cho việc lập các luận chứng kinh tế, ngoài ra còn làm cho đồ án thêm sinh động. Tuy nhiên do thời gian và kinh nghiệm của bản thân còn có hạn, nên trong quá trình trình bày của bản thân em không tránh đợc sự nhầm lẫn và thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng góp, ý kiến của
của thầy giáo Th.S Phan Hồng Tiến, các thầy giáo trong bộ môn cùng các bạn đồng nghiệp, để cuốn đồ án em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, tháng 05 năm 2008
SVTH: Phạm Xuân Trí
Danh mục tài liệu tham khảo
[1] – Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500; 1/1000; 1/2000; 1/5000 – Cục đo đạc bản đồ Nhà nớc – Hà Nội 1976.
[2] - Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10000; 1/25000 – Cục đo đạc bản đồ Nhà nớc – Hà Nội 1977.
[3] - Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500; 1/1000; 1/2000; 1/5000 1/10000; 1/25000 – Tổng cục địa chính – Hà Nội 1999.
[4] – Giáo trình ứng dụng kỹ thuật điện tử trong trắc địa – Tác giả: Đào Quang Hiếu, Ngô Văn Hợi - ĐH Mỏ - Địa chất – Hà Nội 1998.
[5] – Trắc địa công trình – Tác giả: Phan Văn Hiến, Ngô Văn Hợi, Trần Khánh, Nguyễn Quang Phúc, Nguyễn Văn Thắng, Phan Hồng Tiến, Trần Việt Tuấn – NXB Giao thông vận tải – 1999.
[6] – Cơ sở toán học sử lý số liệu trắc địa – Tác giả: Hoàng Ngọc Hà, Trơng Quang Hiếu – NXB Giao thông vận tảI – 2003.
[7] – Giáo trìnhTrắc địa cơ sở tập I, II – Tác giả: Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Đinh công Hoà - NXB Giao thông vận tải – 2004.
[8] – Giáo trình Xây dựng lới trắc địa – Tác giả Dơng Vân Phong – Hà nội 2005.
[9] – Trắc địa công trình công nghiệp và thành phố – Tác giả: Nguyễn Quang Thắng, Trần Viết Tuấn - NXB Giao thông vận tải – 2007.
[10] – Suveying in Struments set2b-sokkia. 11] – Elẻctonic Fielbook sokkia – 1992.