Một số kết luận triết học Tây học thời Phục hưng và cận đạ

Một phần của tài liệu Tiểu luận triết học tây âu thời phục hưng và cận đại (Trang 28 - 30)

Triết học Tây Âu thời phục hưng và cận đại được chia làm 2 giai đoạn: Phục Hưng (XV-XVI) và cận đại (XVII-XVIII). Mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng Triết học Tây Âu thời kỳ Phục Hưng và cận đại với tính cách là một thời kỳ xác định trong lịch sử triết học Phương Tây có những đặc điểm cơ bản.

+ Tư tưởng triết học duy vật, thành tựu của khoa học tự nhiên thực nghiệm thời Phục Hưng và cận đại là cơ sở lý luận, là vũ khí tinh thần của giai cấp tư sản mới ra đời, đại diện cho phương thức sản xuất mới, trật tự xã hội phong kiến, thiết lập trật tự xã hội Tư Bản.

+ Triết học duy vật thời phục hưng và cận đại gắn bó mật thiết với sự phát triển của khoa học, biểu hiện rõ quy luật đặc thù về sự phát triển của triết học duy vật.

+ Triết học duy vật thời phục hưng và cận đại gắn liền với vấn đề con người và giải phóng con người.

+ Triết học duy vật thời phục hưng và cận đại còn chịu ảnh hưởng của các quan niệm tự nhiên thần luận.

+ Triết học thời kỳ này đã xuất hiện những quan điểm triết học tiến bộ về lĩnh vực xã hội, nhưng nhìn chung vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm trong việc giải thích xã hội và lịch sử.

Mục lục

1. Đặc điểm triết học Tây Âu thời phục hưng và cận đại

1.1. Đặc điểm Triết học Tây Âu thời phục hưng thế kỷ XV – XVI

1.2. Đặc điểm Triết học Tây Âu thời cận đại

2. Một số triết gia tiêu biểu

2.1. Ph. Bê cơn (1561-1626)

2.1.2. Bản thể luận

2.1.3. Nhận thức luận

2.1.4. Một vài nhận xét về F.Becon

2.2. Reno Đecáctơ (1596- 1650)

2.2.1. Giới thiệu về Reno Đecáctơ

2.2.2. Bản thể luận

2.2.3. Phương pháp luận

2.2.4. Tiến bộ

2.3. Giooc Beccơli (George berkeley)

2.3.1. Vài nét chung

2.3.2. Nhận thức luận

2.3.3. Bản thể luận

2.3.4. Nhận xét về tư tưởng triết học Beccơli

2.4. Brutxo (1712-1778)

2.4.1. Vài nét về Brutxo

2.4.2. Quan điểm về bản chất và quá trình phát triển của xã hội

2.4.3. Tiến bộ

2.5. Giuyliêng Ophrêđơ Lametri:

2.5.1. Vài nét chung 2.5.2. Bản thể luận 2.5.3. Nhận thức luận 2.5.4. Tiến bộ 2.6. Điđrô (1713-1784) 2.6.1. Vài nét chung 2.6.2. Nhận thức luận 2.6.3. Bản thể luận 2.6.4. Tiến bộ 2.7. Hôn Bách (1723-1789)

2.7.2. Nhận thức luận 2.7.3. Bản thể luận 3. Kết luận chung. Tài liệu tham khảo Mục lục

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘIBỘ MÔN TRIẾT HỌC BỘ MÔN TRIẾT HỌC

Một phần của tài liệu Tiểu luận triết học tây âu thời phục hưng và cận đại (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w