0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Trớc khi bị cận thi.

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA BỆNH CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ VÙNG THUỘC TỈNH THANH HOÁ (Trang 37 -39 )

Khảo sát 502 HSCT chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 23:Kết quả học tập trớc khi bị cận thị.

b)Từ khi bị cận thị.

Khảo sát 493 HSCT chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 24: Kết quả học tập từ khi bị cận thị. Kết quả học tập Số lợng Tỷ lệ (%) Kết quả học tập Số lợng Tỷ lệ (%) Xuất sắc 40 7,97 Xuất sắc 17 3,45 Giỏi 66 13,15 Giỏi 38 7,71 Khá 341 67,93 Khá 331 67,14 Trung bình 54 10,75 Trung bình 101 20,48 Yếu 1 0,20 Yếu 6 1,22 Tổng 502 100 Tổng 493 100

Nhận xét: Qua kết quả điều tra thu đợc ở trên chúng tôi nhận thấy phần lớn HSCT có kết quả học tập thuộc lọai khá, còn mức yếu chiếm tỷ lệ không đáng kể và mức xuất sắc, giỏi chiếm tỷ lệ nhỏ. Kết quả học tập của học sinh bị suy giảm kể từ khi bị cận thị ở nhóm có kết quả học tập thuộc lọai giỏi và xuất sắc, còn nhóm trung bình lại có xu hớng gia tăng. Điều đó cho thấy cận thị có thể là một trong những nguyên nhân làm cho kết quả học tập của học sinh bị giảm sút.

* Nhận xét và bàn luận chung về mối quan hệ giữa CTHĐ với gánh nặng và áp lực học tập:

Qua kết quả khảo sát, phân tích thu đợc ở trên chúng tôi nhận thấy áp lực học tập đã đặt lên đôi mắt của HS một gánh nặng quá tải, đã thế nó không những không đợc cắt giảm mà ngày lại càng gia tăng, và thực trạng này kéo dài qua nhiều năm. Mắt luôn phải ở trong tình trạng hoạt động căng thẳng kéo dài và rất dễ dẫn tới sự hình thành những căn bệnh về mắt nh bệnh cận thị.

Nh vậy, chúng tôi có thể khẳng định áp lực và gánh nặng học tập là một trong những nguyên nhân chính góp phần gây ra CTHĐ. Chúng ta cần phải có biện pháp phù hợp để điều phối gánh nặng học tập, giảm thiểu nguyên nhân gây ra cận thị học đờng hiện nay.

2.3- Mối quan hệ giữa CTHĐ với điều kiện cơ sở vật chất học tập:2.3.1- Mức độ loá khi học sinh đọc chữ trên bảng 2.3.1- Mức độ loá khi học sinh đọc chữ trên bảng

a) Trớc khi bị cận thị

.

Khảo sát 505 HSCT chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 25: Độ loá của bảng trớc khi bị cận thị

b)Từ khi bị cận thị

.

Khảo sát 505 HSCT chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 26: Độ loá của bảng từ khi bị cận thị

Mức độ Số lợng Tỷ lệ (%) Mức độ Số lợng Tỷ lệ (%)

Thờng loá 124 24,56 Thờng loá 219 43,37 Thỉnh thoảng 226 44,75 Thỉnh thoảng 203 40,20 Không loá 155 30,69 Không loá 83 16,43

Tổng 505 100 Tổng 505 100

Nhận xét : Qua kết quả điều tra thu đợc ở trên chúng tôi nhận thấy phần lớn học sinh đều nhận định là đọc chữ trên bảng bị loá, và điều đáng quan tâm là tỷ lệ ngày càng gia tăng. Bảng bị loá sẽ làm cho mắt chóng bị mỏi mệt hơn, tình trạng này kéo dài qua nhiều tháng năm. Từ đó có thể dẫn đến sự hình thành các căn bệnh về mắt nh bệnh cận thị. Vậy chúng tôi có thể khẳng định bảng bị loá là một trong những tác nhân xấu góp phần làm phát sinh và gia tăng cận thị học đờng. Chúng ta cần có biện pháp phù hợp chống loá cho bảng để giảm thiểu tác nhân gây cận thị học đờng.

2.3.2- Mối quan hệ giữa cận thị học đờng và bàn ghế học tập ở trờng

a) Trớc khi bị cận thị

.Khảo sát 498 HSCT chúng

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA BỆNH CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ VÙNG THUỘC TỈNH THANH HOÁ (Trang 37 -39 )

×