Công suất trên trục cơ cấu tách phôi dạng xoắn vít:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÓNG NẮP CHAI TỰ ĐỘNG (Trang 30)

Hình 3.11: Vít tải

Vít tải được sử dụng để vận chuyển vật liệu rời hoặc dạng kiện.Vít tải có độ chắc chắn cao và có thể vận chuyển các vật trong máng kín. Vít tải trên hình vẽ gồm có máng cố định, phần dưới của nó có hình dạng một nửa hình trụ, nắp máng, trục dẫn trên đó có gắn các cánh vít, các gối tựa ở các đầu và cố gối tựa trung gian của trục, bộ phận truyền động, máng chất tải và dỡ tải.

Ưu điểm của vít tải là: cấu tạo đơn giản, giá thành không cao, kích thước bao ngang nhỏ, an toàn trong làm việc và bảo dưỡng.

Nhược điểm của vít tải là: chi phí năng lượng cao, năng suất tương đối thấp do ma sất của vật liệu với máng, với cách vít…

Trong hệ thống đóng nắp chai, vít tải có chức năng chính là tách phôi, làm phôi lần lượt di chuyển vào vị trí đóng.

a. Xác định đường kính trục vít:

Vít tải ngang dùng để tách phôi chai nước (đã có nắp), năng suất là 7200 chai/giờ, khối lượng mỗi chai nước 0,5 kG, đường kính chai 60 mm, chiều cao chai 250 mm.

- Tỷ trọng của chai:

- Năng suất trọng lượng của vít tải:

- Bước vít được xác định bằng đường kính của trục vít:

Trong các điều kiện bình thường người ta lấy K = 1,0 và S = D - Số vòng quay trong 1 phút của trục vít n = 300 vòng/phút.

- Đường kính trục vít của vít tải được xác định theo công thức:

Trong đó:

– hệ số điền đầy diện tích tiết diện ngang của trục vít trong vít tải ngang

 Đối với vật liệu nặng, mài mòn: = 0,125

 Đối với vật liệu nặng, ít mài mòn: = 0,25

 Đối với vật liệu nhẹ, ít mài mòn: = 0,32

 Đối với vật liệu nhẹ, không mài mòn: = 0,40

Do đó ta chọn = 0,25

c – hệ số tính đến giảm sự điền đầy khi vật chuyện động lên trên theo độ nghiêng và sự giảm năng suất của vít tải.

Ở đây vít tải nằm ngang nên c = 1. Vậy ta có:

Vậy chọn đường kính trục vít theo tiêu chuẩn là D = 100 mm, bước vít S = D = 100 mm.

- Chọn số bước vít là 7 để trục vít có thể mang 8 phôi cùng một lúc, vậy chiều dài của trục vít L = 7.S = 7.100 = 700 mm

b. Xác định công suất:

Công suất cần thiết trên trục vít:

Trong đó:

Các giá trị đối với các vật liệu vận chuyển:

Vật liệu vận chuyển Giá trị

Khô, không mài mòn (ngũ cốc, bột, mạt cưa, bụi than) 1,2 Ẩm, không mài mòn (mạnh nha ẩm, hạt bông) 1,5 Nửa mài mòn (xô đa, than cục, muối ăn) 2,5

Mài mòn (đá dăm, cát, xi măng) 3,2

Mài mòn mạnh và dính (tro, đất khuôn, vôi sống, lưu

huỳnh) 4,0

Vậy chọn = 1,5

Ta có:

- Công suất cần thiết của động cơ:

- Chọn động cơ 4A50A4Y3 có công suất P = 0,06 kW, nđb = 1378 vòng/phút c. Xác định mô men xoắn và lực dọc trục:

- Moment xoắn trên trục được xác định bằng công thức:

- Lực dọc trục lớn nhất tác dụng lên trục vít được xác định bằng công thức:

Trong đó:

r – bán kính tác dụng lực của P: r = (0,35 0,4)D

của vật trên bề mặt trục vít, lấy = = tg = 1,5 =

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÓNG NẮP CHAI TỰ ĐỘNG (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w