Bài toán cân bằng Nash trong không gian có thứ tự

Một phần của tài liệu BÀI TOÁN CÂN BẰNG NASH TRONG KHÔNG GIAN CÓ THỨ TỰ (Trang 34)

Các kết quả về lý thuyết đ-ợc trình bày trên đ-ợc sử dụng nh- một công cụ để nghiên cứu bài toán cân bằng Nash trong lý thuyết trò chơị

Gọi I là tập hợp các ng-ời chơi và T là tập hợp các tham số, đặc tr-ng cho các thay đổi của môi tr-ờng mà ng-ời chơi tham giạTa kí hiệuX =Q

iIXi là tập hợp các bộ ph-ơng án (chiến l-ợc) của các ng-ời chơị Với mỗi x = {xi}iIiI ta kí hiệu

x = (xi, xi), ở đâyxi là ph-ơng án (chiến l-ợc) của ng-ời chơi thứixi là bộ các ph-ơng án của các ng-ời chơi còn lạị Với xXtT cố định, gọiXix,tXi

là tập hợp các ph-ơng án phản hồi của ng-ời chơi thứ i lựa chọn đ-a ra đối với tác động(x, t)(bộ ph-ơng án xvà tham số tác độngt). Ta gọiut

i(x)∈Wi = (Wi,4i)là lợi nhuận ng-ời chơi thứ i thu đ-ợc. Ta nói ph-ơng án phản hồiy¯i của ng-ời chơi thứi

đối với tác động (x, t)là tối -u nếu

uti(xi,y¯i) = max{uit(xi, yi) :yiXix,t}

Một bộ ph-ơng án x = {xi}iI đ-ợc gọi là điểm cân bằng Nash với tT nếu các ph-ơng án phản hồi xi của ng-ời chơi thứi đối với tác động(x, t)đều là ph-ơng án tối -ụ

Ta kí hiệuFt

i(x)là tập hợp các ph-ơng án phản hồi tối -u của ng-ời chơi thứ iđối với tác động(x, t). Vậy điểm cân bằng Nash đ-ợc định nghĩa trên chính là điểm bất động của ánh xạ đa trịFt={Fit}iI.

Trong mục này chúng ta sẽ trình bày các điều kiện cho tập các ph-ơng án phản hồi

Xix,t và hàm lợi nhuậnut

i sao cho điểm cân bằng Nash tồn tạị

Hơn nữa, chúng ta còn chỉ ra rằng điểm cân bằng Nash lớn nhất x¯t là tồn tại và làm cho hàm uti(x)đạt giá trị lớn nhất trên tập hợp các điểm cân bằng Nash với mỗitT

(1) CácXi là order-bounded và là tập con order-closed của không gian định chuẩn có thứ tựEi với thứ tự sinh bởi nón chính quị

(2) Các Xix,tlà closed và directed upwards. (3) Các ánh xạx7→Xit,x là increasing upwards. (4) Các hàmut

i là increasing.

Định nghĩa 2.4.1. Tập hợpAXix,tgọi là tập mức củaux,ti nếuA= (ux,ti )−1(wi)và là tập mức trên củaux,ti nếuA= (ux,ti )−1[[wi)]vớiwinào đó trongux,ti [Xix,t]

Nhận xét2.4.1. Các tập mức và tập mức trên củaux,ti là tập con củaFit(x)và bằngFit(x)khi

wi = maxux,ti [Xix,t].

Định lý 2.4.1. Giả sử rằng các giả thiết sau đ-ợc thỏa:

(Ha)ux,ti [Xix,t]chứa một chặn trên của các xích khác rỗng và directed upwards trong nó. (Hb) Các xích khác rỗng củaS

{Xix,t :xX}có chặn trên nhỏ nhất và chặn d-ới lớn nhất trongXivới mọiiI vàtT.

(Hc) Mỗi tập mức của mỗiux,ti là closed upwards và directed upwards.

(Hd) Nếu x <x¯trongX, iI vàtT, thì tồn tại tập mức trênAcủaux,ti vàB củau¯x,ti

sao cho vớiyiAvàziB tồn tại mộtz¯iXix,t¯ thỏayii z¯ivàux,ti¯ (¯zi)⊀ u¯x,ti (zi). Nếu mỗiXi có một sup-center làci thì với mỗitT tồn tại điểm cân bằng Nash lớn nhất

xttrong khoảng thứ tự(bt]củaX, trong đóbtđ-ợc xác định bởi:

bt= min{y∈[c) : sup{c,maxFt(y)} ≤y}, c={ci}iI.

Hơn nữa, các ánh xạt7→btvàt7→xtlà tăng nếu giả thiết sau đ-ợc thỏa:

(He) Nếu t <t¯trongT, iI vàxX, thì tồn tại tập mức trên Acủaux,ti vàB củaux,i ¯t

sao cho vớiyiAvàziB tồn tại mộtz¯iXix,t¯ thỏayii z¯ivàux,i ¯tzi)⊀ ux,i ¯t(zi).

Chứng minh. LấyiI, tTxX cố định. Dựa vào bổ đồ Zorn và điều kiện (Ha) của định lý ta suy ra tập hợp ux,ti [Xix,t]có phần tử tối đại và phần tử này chính là điểm cực đại của ux,ti [Xix,t]. Vì vậy tập hợpFt

khác rỗng trong nó theo giả thiết (Hb) và (Hc). Hơn nữa, doFt

i(x)là directed upwards nên

maxFt

i(x)là tồn tạị

Tiếp theo ta chứng minh x 7→ Fit(x), iI, tT là increasing upwards. Thật vậy, giả sử

x < x¯ và lấy yiFit(x). Chọn ziFitx), theo giả thiết (Hd) tồn tại z¯iXix,t¯ sao cho

yii z¯iu¯x,tizi)⊀i ux,ti¯ (zi). Dựa vào kết quả này ta suy raz¯iFt

ix). Doyii z¯i nên

Ft

i là increasing upwards.

Các chứng minh trên chứng tỏ giả thiết (hd) của định lý 2.3.7 đ-ợc thỏạ Giả thiết (ha) của định lý 2.3.7 đ-ợc suy ra từ giả thiết (Hb) của định lý. Do đó, nếu cácXi có một sup-center

ci thì Ft={Ft

i}iI có điểm bất động lớn nhấtxttrong khoảng thứ tự(bt]củaX, trong đó

(bt] đ-ợc chỉ ra trong định lý. Theo định nghĩa ban đầu, xt chính là điểm cân bằng Nash trong(bt].

Bằng kỹ thuật chứng minh t-ơng tự trong chứng minh Ft

i là increasing upwards ta chứng minh đ-ợct 7→Fit(x)là increasing upwards với mỗiiIxX. Theo định lý 2.3.3 ta suy ra các ánh xạt7→btt7→ xtlà tăng.

Định lý 2.4.2. Giả sử rằng giả thiết (Hb) của định lý 2.4.1 và các giả thiết sau đ-ợc thỏa: (Hf) MỗiXix,t là closed upwards và directed upwards.

(Hg) Mỗi ánh xạux,ti là tăng.

(Hh) Mỗi ánh xạx7→Xix,t là increasing upwards.

Nếu mỗiXi có một sup-center làci thì với mỗitT tồn tại điểm cân bằng Nash lớn nhất

xttrong khoảng có thứ tự(bt]củaX, trong đóbtđ-ợc xác định bởi:

bt= min{y∈[c) : sup{c,maxFt(y)} ≤y}, c={ci}iI.

Hơn nữa, các ánh xạt7→btvàt7→xtlà tăng nếu giả thiết sau đ-ợc thỏa: (Hi) Mỗi ánh xạt 7→Xix,t là increasing upwards.

Chứng minh. Lấy iI, tTxX cố định. Sử dụng bổ đề Zorn và các giả thiết (Hb) và (Hf) ta suy ra zi = maxXix,t là tồn tạị Nếu yiXix,t thì yii zi và khi đó

ux,ti (yi) 4 ux,ti (zi) theo (Hg). Điều này đúng với mỗiyiXix,t nênziFit(x). Hơn nữa

zi = maxFit(x)doFt

Ta chứng minhFt

i, tT, iIlà increasing upwards. Giả sửxx¯và lấyyiFt

i(x). Theo (Hh) tồn tại ziXix,t¯ sao choyizi. Vì vậy,yi ≤ maxXix,t¯ ∈ Fit(¯x). Điều này chứng tỏ

Fitlà incresing upwards.

Sử dụng giả thiết (Hi) và maxFit(x) = maxXix,t với mọiiI, tTxX ta suy ra

t 7→Ft

i(x)là increasing upwards với mọiiIxX.

Các kết quả trên chứng tỏ các giả thiết (Ha), (Hc), (Hd) và (He) của định lý 2.4.1 đ-ợc thỏạ Từ đây ta suy ra điều phải chứng minh.

Định lý 2.4.3. Giả sử giả thiết (Hb) của định lý 2.4.1 và các giả thiết sau đ-ợc thỏa: (Hf') MỗiXix,t là closed downwards và directed downwards.

(Hg') Mỗi ánh xạ ux,ti là giảm.

(Hh') Mỗi ánh xạx7→Xix,tlà increasing downwards.

Nếu mỗiXi có một inf-center làci thì với mỗitT tồn tại điểm cân bằng Nash nhỏ nhất

xttrong khoảng có thứ tự[at)củaX, trong đóatđ-ợc xác định bởi:

at= max{y∈(c] :y ≤inf{c,minFt(y)}}, c={ci}iI

Hơn nữa, các ánh xạt7→atvàt7→xtlà tăng nếu giả thiết sau đ-ợc thỏa: (Hớ) Mỗi ánh xạt 7→Xix,t là increasing downwards.

Chứng minh. Kết quả của định lý chính là đối ngẫu của định lý 2.4.3.

Định lý 2.4.4. Giả sử các giả thiết của định lý 2.4.1 và 2.4.2 và giả thiết sau đ-ợc thỏạ (Hj)S

{Xix,t :xX}là bị chặn trên với mọiiI vàtT.

Khi đó, điểm cân bằng Nash lớn nhấtx¯t tồn tại với mỗitT. Hơn nữa, mỗix¯t chính là điểm cực đại củaut

i(x)trên tập hợp các điểm cân bằng Nash với mỗitnếu: (Hk)xi 7→uti(xi, xi)là tăng trongXi =Q

jI\iXj với mọiiI,xiXi vàtT.

Chứng minh. Giả thiết (Hj) suy ra sự tồn tạibt={bt

i}iI sao choFt(x)≤btvới mỗixX

tT. Từ đây ta suy ra đ-ợc các giả thiết của định lý 2.3.4 đ-ợc thỏạ Do đó ánh xạ Ft

có điểm bất động lớn nhấtx¯ttrong(bt]. DoFt[X] ⊆(bt]với mỗitT nên mỗix¯tlà điểm lớn nhất trong các điểm bất động củaFtvà cũng là điểm cân bằng Nash lớn nhất. Do đó kết

luận thứ nhất của định lý đ-ợc chứng minh. Dựa vào kết quả này và giả thiết (Hk) ta suy ra kết luận thứ haị

Định lý 2.4.5. Giả sử các giả thiết của định lý 2.4.3 và giả thiết sau đ-ợc thỏạ (Hj')S

{Xix,t :xX}là bị chặn d-ới với mọiiI vàtT.

Khi đó, điểm cân bằng Nash nhỏ nhất x¯t tồn tại với mỗitT. Hơn nữa, mỗi x¯tchính là điểm cực tiểu củaut

i(x)trên tập hợp các điểm cân bằng Nash với mỗitnếu: (Hk)xi 7→uti(xi, xi)là giảm trongXi =Q

jI\iXj với mọiiI,xiXi vàtT.

Chứng minh. Kết quả của định lý này chính là đối ngẫu của của định lý 2.4.4.

Định lý 2.4.6. Điểm cân bằng Nashx¯tlà tồn tại và làm các hàm lợi nhuậnut

i(x)đạt giá trị lớn nhất trên tập hợp các điểm cân bằng Nash với mỗitT nếu giả thiết (Hf), (Hg), (Hh), (Hk) và giả thiết sau đ-ợc thỏạ

(Hi) Tập hợp các ph-ơng ánXicủa ng-ời chơi thứilà tập con bị chặn thứ tự, order-closed của không gian định chuẩn có thứ tự sinh bởi nón chính quị

Chứng minh. Giả thiết (Hi) kéo theo các giả thiết (Hb) và (Hj) đ-ợc thỏạ Do đó dựa vào định lý 2.4.4 ta suy ra kết luận của định lý.

Kết luận

Các kết quả chính trong luận văn đều đ-ợc trình bày trong các tài liệu [2] và [5]. Trong quá trình tiếp cận hai bài báo này, chúng tôi có thu đ-ợc một số kết quả nhỏ, cung cấp và thay đổi một số chứng minh cho các ví dụ, định lý . Cụ thể nh- sau:

Trong ch-ơng 1, các ví dụ 1.1.1, 1.3.1, 1.3.2 không đ-ợc chứng minh trong [5]. Định lý điểm bất động Fan-Browder đ-ợc chứng minh theo cách tiếp cận khác thông qua bổ đề và định lý tách KyFan. Định lý điểm yên ngựa và hệ quả không đ-ợc trình bày trong [5]. Trong ch-ơng 2, định lý 2.1.2, 2.2.1 chỉ đ-ợc phát biểu trong [2] và không chứng minh.

H-ớng nghiên cứu bài toán cân bằng Nash trên không gian có thứ tự là khá mớị Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ cố gắng dành nhiều thời gian cho h-ớng nghiên cứu này và hi vọng sẽ thu đ-ợc nhiều kết quả khả quan hơn.

Tài liệu tham khảo

1. S. Heikkila, V. Lakshmikantham,Monotone Iterative Techniques for Disconti- nuous Nonlinear Differential Equations, Marcel Dekker, New York, 1994.

2. S. Heikkila, K. Reffett, "Fixed point theorems and their applications to theory of Nash equilibria",Nonlinear Analysis 64(2006)1415-1436.

3. S. Heikkila, "On chain methods used in fixed point theory",Nonlinear Stud. 6(2)

(1999) 171-180.

4. Charles D. Horvath, Juan Vicente Llinares Ciscar, "Maximal elements and fixed points for binary relations on topological ordered spaces",Journal

of Mathematical Economics, 25 (1996), 291-306.

5. Qun Luo, "KKM and Nash Equilibria Type Theorems in Topological Ordered Spaces",Journal of Mathematical Analysis and Applications, 264, 262-269

(2003).

6. Q. Luo, "Ky Fan's section Theorem and its Application in Topological Ordered spaces",Applied Mathematics Letters 17 (2004), 1113-1119.

7. Eberhard Zeidler,Nonlinear Functional Analysis and its Applications, vol I, Springer, Berlin 1988.

8. Jean-Pierre Aubin, Hélène Frankowska,Set-Valued Analysis, Birkhauser, Boston 1990.

9. George Xian-Zhi Yuan,KKM Theory and Applications in Nonlinear Analysis, Marcel Dekker, New York 1999.

Một phần của tài liệu BÀI TOÁN CÂN BẰNG NASH TRONG KHÔNG GIAN CÓ THỨ TỰ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)