Chứng từ kế toán sử dụng tại công ty

Một phần của tài liệu Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH xây dựng và công nghệ môi trường Thăng Long (Trang 25)

Chứng từ hiện có tại công ty là: + Phiếu nhập kho

+ Phiếu xuất kho

+ Hóa đơn giá trị gia tăng mua vào và bán ra + Hóa đơn giá trị gia tăng bán hàng

+ Phiếu thu + Phiếu chi

+ Giấy thanh tóan

+ Giấy tạm ứng thanh toán

+ Biên bản kiểm nghiệm hàng hóa vật tư + Biên bản giao nhận tài sản cố định.

2.1.2.2. Quy định lập và lưu chuyển chứng từ.

Khi có nghiệp vụ phát sinh tại công ty, kế toán lập chứng từ ghi đầy đủ thong tin sau đó chuyển lên giám đốc ký duyệt và chuyển lại phòng kế toán chi những người có liên quan ký.

Ví dụ: Khi có nghiệp vụ bán hàng thì kế toán lập hóa đơn GTGT bán hàng sau đó chuyển lên Giám đốc ký duyệt rồi chuyển về phòng kế toán để kế toán trưởng và người lập đơn ký hóa đơn. Hóa đơn được lập thành 3 liên, một liên lưu taị phòng kế toán, một liên giao cho khách hàng và một liên nộp cho cơ quan thuế.

Khi có nghiệp vụ thu, chi tiền mặt. kế toán lập phiếu thu, phiếu chi, kế toán ký, người nộp, nhận tiền ký, sau đó thủ quỹ ký nhận hay xuất tiền.

Nhận xét +Ưu điểm:

Công ty đã sử dụng chứng từ theo mẫu quy định của bộ tài chính ban hành, công tác lập và lưu trữ chứng từ cũng đã tuân theo chế độ kế toán hiện hành.

+Nhược điểm:

Quy trình luân chuyển và kiểm tra chứng từ chưa được chặt chẽ, vì lẽ ra khi lập chứng từ xong kế toán phải chuyển qua kế toán trưởng xem xét nếu thấy đúng, đầy đủ và hợp lý sau đó mới chuyển lên Giám Đốc ký duyệt nhưng công ty lại làm ngược lại là sai quy định.

Các nghiệp vụ không được theo dõi chặt chẽ và đúng quy tắc nên dẽ bị thất thoát về tiền mặt.

2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán của Công ty TNHH xây dựng và công nghệ môi trường Thăng Long

Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính.

* Hệ thống tài khoản kế toán

Tài khoản 111 “Tiền Mặt”

Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” Tài khoản 131 “ Phải thu khách hàng”

Tài khoản 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” Tài khoản 152 “ Nguyên vật liệu”

Tài khoản 1521 “ Nguyên liệu, vật liệu chính” Tài khoản 1522 “ Vật liệu phụ”

Tài khoản 1526 “ Thiết bị xây dựng cơ bản” Tài khoản 1528 “ Vật liệu khác”

Tài khoản 153 “ Công cụ, dụng cụ” Tài khoản 1531 “ Khuôn mẫu” Tài khoản 1532 “ Dụng cụ kiếm”

Tài khoản 1533 “ Mũi khoan, mảnh cắt” Tài khoản 155“Thành phẩm”

Tài khoản 156 “ Hàng hóa”

Tài khoản 1561 “ Giá mua hàng hóa”

Tài khoản 1562 “ Chi phí thu mua hàng hóa” Tài khoản 211 “ Tài sản cố định hữu hình” Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình” Tài khoản 214 “ Khấu hao tài sản cố định” Tài khoản 311 “Vay dài hạn”

Tài khoản 331 “Phải trả người bán”

Tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nứơc” Tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”

Tài khoản 335 “chi phí phải trả”

Tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” Tài khoản 411 “ Nguôn vốn chủ sở hữu” Tài khoản 421 “ Lợi nhuận chưa phân phối”

Tài khoản 5112 “ Doanh thu bán các thành phẩm” Tài khoản 5113 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ” Tài khoản 5114 “ Doanh thu trợ cấp, trợ giá”

Tài khoản 5115 “ Doanh thu chuyển quyền sử dụng đất, thuê đất” Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”

Tài khoản 5151 “ Lãi tiền cho vay, tiền gửi”

Tài khoản 5157 “ Chiết khấu thanh toán được hưởng” Tài khoản 621 “Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp” Tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp’ Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”

Tài khoản 6271 “ Chi phí nhân viên phân xưởng”

Tài khoản 62711 “ Chi phí lương nhân viên phân xưởng” Tài khoản 62712 “ Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ

Tài khoản 6272 “ Chi phí vật liệu, nhiên liệu” Tài khoản 6273 “ Chi phí trả trước BPSX” Tài khoản 6274 “ Chi phí khấu hao TSCĐ” Tài khoản 6278 “ Chi phí bằng tiền khác Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”

Tài khoản 6321 “ Giá vốn hàng bán: hàng hóa, thành phẩm” Tài khoản 635 “ Chi phí tài chính”

Tài khoản 6351 “ Chênh lệch lỗ tỷ giá phát sinh trong kỳ” Tài khoản 6352 “ Chi phí lãi vay & lãi khoản trả chậm” Tài khoản 6358 “ Chi phí tài chính khác”

Tài khoản 641 “ Chi phí bán hàng” Tài khoản 6411 “ Chi phí nhân viên”

Tài khoản 64111 “ Chi phí lương nhân viên”

Tài khoản 6413 “ Chi phí trả trước”

Tài khoản 6414 “ Chi phí khấu hao TSCĐ” Tài khoản 6417 “ Chi phí dịch vụ mua ngoài” Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Tài khoản 711 “Doanh thu khác”

Tài khoản 811 “Chi phí khác”

Tài khoản 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán tại công ty TNHH xây dựng và công nghệ môi trường Thăng Long

* Sổ chi tiết

- Bảng kê chi tiết tiền mặt

- Bảng kê chi tiết tiền gửi ngân hàng -Bảng kê TSCĐ

- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Thẻ kho

- Sổ theo dõi thuế GTGT - Bảng kê thanh toán tiền vay

- Các sổ chi tiết tài khoản 152, 153, 131, 331, 632, 641, 642….

* Sổ tổng hợp

- Sổ quỹ tiền mặt

- Sổ tiền gửi ngân hàng

- Bảng chấm công, bảng thanh toán lương

- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Sổ tổng hợp thanh toán với người mua, người bán - Sổ tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu

* Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ được trình bày theo sơ đồ sau:

Ghi Chú:

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ chứng từ ghi sổBảng tổng hợp toánSổ, thẻ kế chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Bảng cân đối tài khoản

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : ghi đối chiếu

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

Một phần của tài liệu Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH xây dựng và công nghệ môi trường Thăng Long (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w