( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )
Câu 120: Khi cường độ âm tăng 1000 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 10 dB B. 20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )
Câu 121: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm, dao động cùng pha, cùng
tần số f = 15 Hz. Gọi Δ là đường trung trực của AB. Xét trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu cách Δ khoảng nhỏ nhất là 1,4 cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng bằng
A. 0,42 m/s. B. 0,84 m/s. C. 0,30 m/s. D. 0,60 m/s.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )
Câu 122: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2, cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng, có phương trình lần lượt là u1 = 5cos20πt mm; u2 = 5cos(20πt + π/6) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt nước. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1N là:
A. 3 điểm. B. 13 điểm. C. 12 điểm. D. 9 điểm.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )
>> Để xem lời giải chi tiết của từng câu, truy cập trang http://tuyensinh247.com/ và nhập mã ID câu. 44
Câu 123: Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: Âm truyền tới có mức cường độ âm là 65dB, âm phản xạ có
mức cường độ âm là 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó gần bằng
A. 125dB B. 62,5dB C. 66,19dB D. 80,24dB
(Trường THPT Phan Bội Châu)
Câu 124: Tại mặt nước có hai nguồn sóng A, B giống hệt nhau cách nhau 8cm, gọi M, N là hai điểm trên mặt
nước sao cho MN4cm và tạo với AB một hình thang cân (MN//AB), biết M, N dao động với biến độ cực đại. Bước sóng trên mặt nước là 1cm. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động cực đại thì diện tích của hình thang phải là