Cán bộ th viện là ngời trực tiếp thực hiện nguyên tắc công tác bạn đọc, là ngời tuyên truyền sách, gây thói quen đọc sách cho bạn đọc, tích cực sử dụng các hình thức tuyên truyền và giới thiệu sách. Tổ chức bảo quản kho sách, thực hiện đầy đủ và nghiêm túc những thủ tục cho mợn và trả sách. Cán bộ phải nắm vững kho sách của mình, hiểu biết những loại sách mà các em yêu thích, hớng dẫn các em đọc theo từng lứa tuổi và trình độ học lực, nắm vững chơng trình học của các em. Tổ chức cho các em đọc từ thấp đến cao, hớng dẫn cho các em biết sử dụng sách, từ điển trong th viện, giáo dục cho các em giữ trật tự yên lặng trong th viện, bảo quản sách tốt, rèn luyện cho các em phơng pháp đọc sách.
Đối với nhà trờng, cán bộ th viện thực chất là ngời làm công tác giáo dục trực tiếp học sinh bằng phơng tiện sách báo và là đồng nghiệp đáng tin cậy của giáo viên. Vai trò và uy tín của cán bộ th viện trờng học đợc đánh giá ngang với giáo viên, lao động của họ và lao động của giáo viên đều đợc coi trọng nh nhau, cũng cùng chung một mục đích cao cả là đào tạo và giúp thế hệ trẻ thành ngời có ích cho đất nớc. Họ góp phần cùng giáo viên, học sinh toàn trờng nâng cao chất lợng giảng dạy toàn diện. Vì vậy tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ học tập nâng cao nghiệp vụ cũng nh trình độ ngoại ngữ, vi tính để phục vụ tốt hơn. Nhà trờng phải có những chính sách đãi ngộ cho cán bộ th viện, giúp họ yên tâm với công việc của mình và nhiệt tình hơn. Trong bất cứ ngành nghề nào không riêng gì th viện, các cấp lãnh đạo nên có những chính sách phù hợp để nâng cao chất lợng của ngành.
Đạo đức cán bộ trong trờng:
Tại trờng THCS, cán bộ th viện phải là ngời nhiệt tình trong công việc, phải nâng cao chất lợng phục vụ cho bạn đọc. Phải tìm ra hình thức phục vụ thu hút đợc bạn đọc, phải nắm bắt đợc tâm sinh lý của bạn đọc, giúp bạn đọc trong quá trình tìm sách và đọc sách. Đối với ngời làm th viện thì sách luôn đợc giữ gìn và bảo vệ cẩn thận. Là ngời cán bộ có t tởng tiên tiến, hết lòng vì học sinh thân yêu, luôn luôn suy nghĩ và hành động phục vụ con em nhân dân theo mục đích, phơng châm đờng lối của Đảng. Ngời cán bộ th viện trờng học phải thờng xuyên học tập chính trị, đờng lối, chính sách của Đảng, nhất là những quan điểm giáo dục, mục
tiêu đào tạo của nhà trờng, trên cơ sở đó có phơng pháp xây dựng, tổ chức hoạt động th viện đạt kết quả tốt.
Có nhiệt tình và lòng yêu nghề tha thiết, có tinh thần trách nhiệm cao, phẩm chất đạo đức trong sạch và toàn tâm toàn ý với công tác của mình. Có nhận thức đúng đắn về vai trò tầm quan trọng của công tác th viện. Đạt đợc yêu cầu này là một quá trình phấn đâu rèn luyện và quan tâm cao....
Trình độ cán bộ:
Vì cán bộ th viện của trờng là trình độ trung cấp, do đó cần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Với thời đại CNH - HĐH đất nớc, với ngành tin học đang cập nhật thì cán bộ cần nâng cao trình độ tin học và tiếng Anh cho mình. để nâng cao chất lợng phục vụ bạn đọc hơn.
Cán bộ th viện cần làm tốt các khâu tổ chức kỹ thuật, xây dựng th viện hoàn chỉnh, phục cho yêu cầu giảng dạy, học tập của giáo viên, học sinh. Công việc này đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao, cần cù chịu khó, hiểu rõ mục tiêu đào tạo và ch- ơng trình học tập của nhà trờng nhất là khâu bổ sung sách báo, xây dựng mục lục, biên soạn th mục. Tham mu cho lãnh đạo nhà trờng đề xuất những ý kiến xây dựng và kiện toàn th viện, vận động giáo viên và học sinh đọc và làm theo sách. Phối hợp với hội đồng giáo viên thành lập mạng lới giới thiệu, tuyên truyền
sách báo trong giáo viên, học sinh, hoặc tổ chức các cuộc triển lãm, trng bày sách phục vụ giảng dạy, học tập của nhà trờng.
Có trình độ văn hóa và học thức rộng rãi theo quyết định 61/1998/QĐ/BGD- ĐT ngày 6-11-1998 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, cán bộ th viện mới giúp cho giáo viên trong công tác soạn giảng và chủ động hớng dẫn, chỉ đạo học sinh đọc sách báo. Để đáp ứng yêu cầu này, cán bộ th viện phải thờng xuyên học tập mở rộng kiến thức, tham gia các hoạt động nghiên cứu, sinh hoạt chuyên đề của các tổ bộ môn.
Công tác của th viện có những mặt nghiệp vụ phức tạp của nó. Phấn đấu không ngừng để nâng cao trình độ nghiệp vụ toàn diện, phát huy tác dụng tốt của cán bộ th viên đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ.
Ngời cán bộ th viện trờng học muốn làm tốt công tác phải nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, kết quả công việc và chức trách của mình. Theo đà tiến triển của sự nghiệp giáo dục đào tạo, chắc chắn vị trí công tác th viện trờng phổ thông ngày càng đợc quan tâm đầy đủ.
Cán bộ th viện không những phải có sự hiểu biết tơng đối toàn diện, sâu sắc chơng trình giảng dạy và học tập của nhà trờng; nắm vững yêu cầu và nhiệm vụ
của th viện, nắm đựợc các nguồn sách mới...Mà còn phải nắm vững nội dung kho sách th viện. Muốn vậy cán bộ th viện phải thờng xuyên nghiên cứu hệ thống
mục lục, các sổ đăng ký sách, báo. Nghiên cứu nắm vững nội dung kho sách nhằm mục đích:
Nếu thiếu sách gì thì su tầm thêm, trái lại nếu thừa sách gì vì không phù hợp với nhu cầu bạn đọc nên những sách này không đợc luân chuyển thì có kế hoạch trao đổi hoặc loại trừ ra khỏi kho sách th viện.
Đọc tất cả những sách có trong th viện là một điều không thể làm đợc, do đó cán bộ th viện cần phải biết cách nghiên cứu kho sách. Các công tác nghiên cứu kho sách nh sau:
Tìm hiểu nội dung sách trong quá trình bổ sung vào phục vụ bạn đọc. Xem lớt qua hoặc xem những đặc điểm trên trang tên sách, lời giới thiệu, mục lục...
Đọc các bản th mục giới thiệu, đọc các bài phê bình đăng trên báo, tạp chí, những lời chú giải trong các phích mục lục.
Nghiên cứu và phân tích các số lợng thống kê: số đăng ký, báo cáo của th viện, nhật ký th viện...
Nghiên cứu kho sách là một quá trình lâu dài, là sự tích lũy và làm quen dần với nội dung từng cuốn sách, nắm dần từng bộ phận của kho sách.
Về chế độ đãi ngộ, trong quy định tiêu chuẩn th viện trờng phổ thông ban hành kèm quyết định số 01/ 2003/ QĐ- BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003 của bộ GD&ĐT có nêu: “Cán bộ th viện trờng học đợc đào tạo nghiệp vụ th viện thì hởng lơng, các chế độ và phụ cấp nh ngành văn hóa và thông tin quy định”. Trong thông t số 25/2006/ TT-BVHTT do Bộ Văn hóa Thông tin ban hành ngày 21
tháng 02 năm 2006 về hớng dẫn chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm...có nêu rõ “ Phụ cấp mức 2: Hệ số 0,20 so với lơng tối thiểu áp dụng đối với những ngời trực tiếp làm nghề, công việc...kiểm kê, bảo quản, sử lý kỹ thuật các hiện vật tài liệu, sách báo...trong kho lu trữ của th viện”.
Hiện nay, những cán bộ th viện ở các trờng phổ thông không an tâm công tác do không có chế độ đãi ngộ. Đa số các trờng không áp dụng quy định u đãi của bộ Văn hóa Thông tin đối với cán bộ chuyên trách vì không biết công văn này hoặc nếu biết thì cho rằng: “ Làm th viện không có gì là độc hại, nguy hiểm cả!” Nếu là giáo viên giảng dạy kiêm th viện thì ngoài lơng cơ bản thì đợc hởng
thêm phụ cấp 30 % một tháng. Nếu làm th viên chuyên trách thì không đợc hởng khoản phụ cấp này. Trong cùng một môi trờng mà chế độ u đãi khác nhau sẽ dẫn
đến sự so sánh, bức xúc, cảm thấy bị xem nhẹ. Từ đó ngời làm công tác th viện chuyên trách không an tâm công tác hoặc chỉ làm chiếu lệ. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc cán bộ th viên kiêm nhiệm trong cả nớc hiện nay nhiều hơn số cán bộ th viện chuyên trách. Ban giám hiệu của trờng luôn đánh giá đúng vị trí, vai trò của th viện trong nhà trờng để tạo điều kiện cho th viện
phát triển. Những động viên, khích lệ thờng xuyên và quan tâm của ban giám hiệu đến cán bộ th viện đã giúp họ vợt qua khó khăn thử thách.
Chế độ đãi ngộ đối với th viện trờng trung học cơ sở ứng Hòe đã vận dụng quy định của bộ văn hóa thông tin về chế độ độc hại, họ đã đợc thêm 20% phụ cấp hàng tháng. Đây là một khích lệ, là niềm động viên lớn lao đối với cán bộ th viện.