Với tro bay biến đổi bằng silan 4%, đề tài đó khảo sỏt khả năng bền dầu của vật liệu blend khi gia tăng hàm lượng tro bay từ 10-40 pkl (hỡnh 3.8). Ở
0 50 100 150 200 250 300 350 1 8 15 22 29 36 43 50
Thời gian (giờ)
Đ ộ t rư ơ n g ( % ) CSTN Blend-tro bay 10 pkl Blend-tro bay 20 pkl Blend-tro bay 30 pkl Blend-tro bay 50 pkl
đõy thấy rằng độ trương trong dầu diezel giảm dần khi tăng hàm lượng tro bay. Sau 48 giờ ngõm mẫu, độ trương thấp nhất của mẫu cú 50% tro bay ở vào khoảng 100%.
Hỡnh 3.8: Độ trương trong dầu diezel
của vật liệu CSTN và blend CSTN/NBR/tro bay biến đổi bằng 2% Si69
3.7. Tỷ trọng và độ cứng vật liệu CSTN/tro bay
Dựa trờn kết quả đo tỷ trọng của cỏc mẫu vật liệu cao su thiờn nhiờn chứa tro bay cú thể nhận thấy rằng hầu hết cỏc mẫu vật liệu đều cú tỷ trọng < 1,2. Như vậy việc sử dụng tro bay làm chất độn cho cao su thiờn nhiờn ở những khoảng nồng độ đến 50 pkl khụng làm ảnh hưởng đỏng kể đến tỷ trọng của cỏc vật liệu blend CSTN/NBR, cỏc sản phẩm này hoàn toàn cú khả năng ứng dụng cho cỏc sản phẩm thực tế như cỏc loại đế giầy.
Bảng 3.6 : Tỷ trọng của cỏc mẫu vật liệu CSTN cú chứa tro bay Mẫu cao su
chứa tro bay
Hàm lượng tro bay (pkl) D (g/cm3) Độ cứng (Shore A) M0 0 0,99 42 M1 10 1,027 43 M2 20 1,059 45 M3 30 1,110 46 M4 50 1,195 49
Độ cứng của vật liệu CSTN tăng theo chiều tăng của hàm lượng tro bay, từ 42 shore A đến 49 Shore A. Cỏc giỏ trị này khụng được cao, cần thiết phải gia tăng bằng cỏc chất độn cú độ cứng cao hơn như TiO2 hoặc than đen.
KẾT LUẬN
Tro bay là sản phẩm phụ của quỏ trỡnh đốt than đỏ. Thu hồi và sử dụng tro bay trong cỏc mục đớch khỏc nhau vừa cú tớnh kinh tế, vừa cú ý nghĩa bảo vệ mụi trường.
Vật liệu trờn cơ sở cao su thiờn nhiờn và cao su nitril sử dụng tro bay làm chất độn cú độ bền nhiệt cao hơn so với so với mẫu vật liệu khụng chứa tro bay. Độ bền nhiệt của vật liệu cú một giỏ trị cực đại ở hàm lượng 20% tro bay làm (nhiệt độ phõn hủy mạnh nhất tăng gần 4°C).
Hợp chất silan cú tỏc dụng tăng khả năng tương tỏc pha giữa cao su thiờn nhiờn và cao su nitril giỳp cho cấu trỳc của vật liệu trở nờn đồng nhất hơn.
Khụng chỉ làm gia tăng độ bền nhiệt, tro bay cũn làm tăng độ bền mụi trường của vật liệu đặc biệt là với mẫu tro bay được được biến đổi bề mặt bằng hợp chất silan. Hệ số già húa của vật liệu trong khụng khớ đó tăng từ 0,80 lờn đến 0,91 đối với mẫu chứa 20% tro bay đó được xử lý bề mặt. Trong nước muối, hệ số già húa của vật liệu đó tăng từ 0,82 lờn đến 0,92 với mẫu vật liệu chứa 20% tro bay được xử lý bề mặt.
Trong nghiờn cứu này, tro bay đó cú tỏc dụng gia cường cho vật liệu blend CSTN/NBR. Với hàm lượng 30 pkl, vật liệu blend đó cú cỏc tớnh chất cơ lý đủ lớn để sử dụng trong nhiều mục đớch kỹ thuật và dõn dụng. Tro bay cũng đó làm giảm độ trương trong dầu của blend CSTN/NBR.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ramesh C. Joshi, Rajinder P. Lohtia. Fly ash in conrete, Gordon and Breach Science, 1997.
2. Faribor Goodarzi. Fuel, No. 85, 2006, 1418- 1427.
3. Arin Yilmaz and Nurhay Degirmenci. Waste Management, 2008.
4. Z. Sabak, A. Stanczyk and M.Kramer-Wachowiak. Powder Techonology, vol, 145, 2004, 82- 87.
5. Baogua Ma et al. Environment International, vol. 25, No. 4,1999, 423- 432. 6. Sidney Diamond. Cement and Concrete Research, vol. 16, 1986, 569-579. 7. Henry A.Foner et al. Fuel, vol 78, 1999, 215- 223.
8. Richard A. Kruger, Mark Hovy and David Wardle. The use of fly ash fillers in rubber, 1999 International Ash Utilization Stmposium, University of Kentucky, 1999.
9. European Coal Combustion Products Association, www.ecoba.com
10. Henry A.Foner et al. Fuel, vol 78, 1999, 215- 223. 11. G. Skodras et al. Fuel, No. 85, 2006; 1418-1427
12. Ngụ Phỳ Trự, Kỹ thuật chế biến và gia cụng cao su,1995, Đại học Bỏch khoa.
13. O. Figovsky, D. Beilin, N.Bank, J. Poltapov, V.Chernysher. Cement and Concerte Compostes, Vol 18(6), 1996, 437- 444.
14. N.A.N. Alkadasi, D. G. Hundiwale, U. R. Kapadi. Poly. Plast. Technol and Engin, Vol. 45, 2006, 415-420.
15. O. figovsky, D. Beilin, N. Bank, J. Poltapov, V. Chernysher. Cement and Concrete Compostes, Vol. 18(6), 1996, 437- 444
16. G. Hundi Wale, U.R.Kapadi, M. C. Desai, A.G. Patil, S. H. Bidkar. New economical filler for elastomer composite, Polymer- Plastics. Technology and Engineering, Vol. 43(3), 615- 630.
17. R. R. Menon, T. A. Sonia, J. D. Sudha. Joural of Applied Polymer Science, Vol. 102, No. 5, 2006, 4801- 4808.
18. S. Thongsang and N. Sombatsompop. Antec, 2005, 3278- 3282.
19. T. Matsugana, J. K. Kim, S. Hardcastle, P. K. Rohatgi. Materials Science and Engineering, A. Structural Material, Vol. 325(1- 2), 2002, 333- 343. 20. Ngụ Kế Thế, Nguyễn Việt Dũng, Tạp chớ Húa học, T.48 (4A), Tr. 475- 479, 2010
21. Ngụ Kế Thế, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Văn Thủy, Đỗ Quang Khỏng, Lương Như Hải, Nguyễn Quang khải, Tạp chớ Húa học, T.48 (4A), Tr. 312- 318, 2010