HS thảo luận và trả lời câu hỏi, lớp bổ sung.

Một phần của tài liệu GIÁO án lớp 5 cả năm môn KHOA học theo VNEN (Trang 93)

- Các nhóm thực hiện làm cái ngắt điện. - Biểu diễn trên mạch điện cho các nhóm khác xem

- Các nhóm còn lại quan sát và nhận xét.

- HS các nhóm thi đua lắp mạch điện và tìm nhanh vật nào dẫn điện, vật nào cách điện trong số các vật được GV giao cho.

- Một vài HS nhắc lại.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

... ... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Môn Khoa học tuần 24 tiết 2

AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

(NL + KNS) I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :

1. Kiến thức : Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.

2. Kỹ năng : Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.

3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* NL : Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy. Các biện pháp tiết kiệm điện (liên hệ/ toàn phần).

* KNS :

- Các kĩ năng : Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đạt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt/ ...). Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí). Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.

- Các phương pháp : Động não theo nhóm. Chúng em biết 3. Thực hành. Trình bày 1 phút. Xử lí tình huống về các việc nên, không nên làm để sử dụng an toàn, tránh lãng phí năng lượng điện. Điều ttra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình. (Thực hành lắp mạch điện đơn giản; tìm hiểu vật dẫn điện, vật cách điện).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Tranh, ảnh các loại tuyên truyền sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. Hình trang 98, 99 SGK phóng to.

2. Học sinh : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm.

- GTB : Trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1 : Thảo luận về các biện pháp an toàn điện. ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS nêu được một số biện pháp sử dụng an toàn điện.

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi :

+ Kể tên một số tình huống có thể bị điện giật? + Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện quá mức của vật dùng điện?

+ Vai trò của cầu chì ?

+ Phải làm gì để tránh bị điện giật? - GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng.

* Kết luận : Các em phải rất cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng bằng điện.

b. Hoạt động 2 : Thảo luận về các biện pháp tiết kiệm điện. ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS nêu được một số biện pháp sử dụng tiết kiệm điện. Vì sao phải tiết kiệm điện. * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi :

+ Mỗi tháng, nhà em phải tốn bao nhiêu tiền để sử dụng điện?

+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng điện không tiết kiệm?

+ Vai trò của công tơ điện? + Phải làm gì để tiết kiệm điện?

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng.

* Kết luận : Dùng điện phải trả tiền nên chúng ta phải tiết kiệm điện.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.

- 1 em xung phong trả lời bài cũ.

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi. Thư kí ghi vào biên bản của nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.

- Một vài HS nhắc lại.

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi. Thư kí ghi vào biên bản của nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.

- Một vài HS nhắc lại.

* NL : Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy. Các biện pháp tiết kiệm điện.

- Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

... ... ... ... Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Môn Khoa học tuần 25 tiết 1

ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 1)

(MT) I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh được củng cố về :

1. Kiến thức : Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

2. Kỹ năng : Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.

3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* MT : Từ việc củng cố tác dụng của một số vật liệu, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đó. ( Liên hệ )

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Bộ lắp ghép điện. Hình trang 101, 102 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm.

- GTB : Trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1 : Trò chơi Ai nhanh ai đúng? (20 phút)

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học.

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS dùng các thẻ, mỗi thẻ lần lượt ghi các chữ a, b, c, d.

- GV lần lượt đọc từng câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 6 ) và HS giơ thẻ tương ứng cho đáp án đúng.

- Gọi vài HS giải thích vì sao lại chọn phương án đó.

- Nhận xét và chốt Đ/ S.

* MT : Từ việc củng cố tác dụng của một số vật liệu, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đó.

b. Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi (10 phút)

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về sự biến đổi hóa học của các chất.

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và giải thích từng trường hợp của tranh trang 101 SGK.

- GV nhận xét và sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. - Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

- HS dùng các thẻ, mỗi thẻ lần lượt ghi các chữ a, b, c, d.

- HS giơ thẻ tương ứng cho đáp án đúng. - HS giải thích vì sao lại chọn phương án đó.

- HS các nhóm thảo luận và giải thích từng trường hợp của tranh trang 101 SGK.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Một vài HS nhắc lại.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Môn Khoa học tuần 25 tiết 2

ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2)

(MT) I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh được củng cố về :

1. Kiến thức : Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

2. Kỹ năng : Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.

3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* MT : Từ việc củng cố tác dụng của một số vật liệu, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đó (liên hệ)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Bộ lắp ghép điện. Hình trang 101, 102 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm.

- GTB : Trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1 : Trò chơi Thi kể tên các dụng

cụ, máy móc sử dụng điện. ( 10 phút )

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức về việc sử dụng điện.

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức.

- Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.

b. Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi (20 phút )

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về sử dụng một số nguồn năng lượng.

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và giải thích nguồn năng lượng được dùng trong mỗi tranh trang 102 SGK.

- GV nhận xét và sửa bài.

* MT : Từ việc củng cố tác dụng của một số vật liệu, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đó.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. - Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

- HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức. - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bảng phụ.

- HS các nhóm lần lượt lên viết tên 1 dụng cụ, máy móc sử dụng điện rồi đi xuống và bạn khác tiếp tục…

- Trong 5 phút, nhóm nào viết nhiều tên đúng nhất là thắng cuộc.

- HS các nhóm thảo luận và giải thích nguồn năng lượng được dùng trong mỗi tranh trang 102 SGK.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Một vài HS nhắc lại.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

... ... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ... ... ... Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Môn Khoa học tuần 26 tiết 1

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1. Kiến thức : Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

2. Kỹ năng : Phân biệt được nhị và nhụy, hoa đực và hoa cái.

3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Các loài hoa thật như hoa râm bụt, hoa sen. Hình trang 104, 105 SGK phóng to.

2. Học sinh : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm.

- GTB : Trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1 : Quan sát (10 phút )

* Mục tiêu : HS phân biệt được nhị và nhụy, hoa đực và hoa cái.

* Cách tiến hành : Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK.

- 1 em xung phong trả lời bài cũ.

- HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK, trao đổi với bạn bên cạnh về cách làm của mình.

- GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng.

b. Hoạt động 2 : Thực hành với vật thật (10 phút)

* Mục tiêu : HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhụy, hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện các nhiệm vụ + Quan sát các bộ phận của hoa đã sưu tầm được và chỉ ra đâu là nhị và đâu là nhụy.

+ Phân loại các hoa đã sưu tầm được và hoàn thành bảng tổng kết.

- GV nhận xét và sửa bài.

c. Hoạt động 3 : Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính. ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhụy, hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy, đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ.

- Gọi vài em trình bày.

- GV nhận xét và chốt.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. - Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

hình.

- Các nhóm còn lại quan sát và nhận xét. - Vài em nhắc lại.

- HS các nhóm thực hiện các nhiệm vụ . - Đại diện các nhóm cầm hoa và giới thiệu với lớp, chỉ ra từng bộ phận của hoa.

- HS khác trình bày bảng tổng kết trước lớp. - Các nhóm nhận xét và bổ sung.

- HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy, đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ.

- Vài em lên bảng chỉ sơ đồ và giới thiệu các bộ phận tương ứng.

- Lớp nhận xét.

- Một vài HS nhắc lại.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... Ngày dạy : Thứ ..., ngày ... tháng ... năm 201...

Môn Khoa học tuần 26 tiết 2

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1. Kiến thức : Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.

2. Kỹ năng : Chỉ vào hình vẽ và nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả..

3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* Giảm tải : Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1. Giáo viên : Các loài hoa thật như hoa râm bụt, hoa táo...Hình trang 106, 107 SGK phóng to. Sơ đồ như SGK trang 106.

2. Học sinh : Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.

Một phần của tài liệu GIÁO án lớp 5 cả năm môn KHOA học theo VNEN (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w