Thành phần hoá học của tinh dầu Long não

Một phần của tài liệu Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây long não (cinnamomum camphỏa (l) j s presl) ở nghệ an (Trang 34 - 46)

Tiến hành xác định thành phần hoá học tinh dầu bộ phận lá cành của cây Long não ở Nghệ An bằng phơng pháp sắc ký khí (GC) và sắc ký khí – khối phổ ký liên hợp (GC/MS) đã thu đợc 46 hợp chất. Sắc ký đồ đợc trình bày ở hình 5 và thành phần các chất đợc trình bày ở bảng 1.

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận

Bảng 1: Thành phần hoá học của tinh dầu lá cành Long não ở Nghệ An

TT Tên cấu tử Tỷ lệ %

1 ∝ - thujen 0,2

2 ∝ - pinen 2,4

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận 3 camphen 1,2 4 sabinen 0,5 5 β - pinen 0,8 6 β - myrcen 1,7 7 ∝ - phelandren 0,8 8 Cha xác định 0,1 9 p - xymen 0,3 10 D - limonen 2,5 11 1,8- xineol 1,5 12 (E) - β - oximen 0,3 13 (Z) - β - oximen 0,6 14 γ - tecpinen 0,2 15 1,4 – caren 0,4 16 linalol 37,5

17 1,5,7- octatrien- 3- ol, 3,7- dimetyl 0,6 18 2,6- dimetyl- 1,3,5,7- octatetraen (E) 0,1

19 1,3,8- p – menthatrien 0,1 20 campho 35,1 21 isobocneol 0,5 22 bocneol 0,3 23 tecpinen – 4 – ol 0,4 24 ∝ - tecpineol 0,8 25 ∝ - copaen 0,1 26 muurolen 0,1 27 Cha xác định 0,2 28 β - caryophylen 2,7 29 ∝ - humulen 2,7

30 (E) 1,6,10 – dadecatrien-7,11 – dimetyl – 3 – metylen 0,1 31 Cha xác định 0,1 32 gecmacren – D 1,2 33 Cha xác định 0,1 34 γ - elemen 1,7

35 Đồng phân của elemen 0,1

36 ∝ - farnesen 0,1 37 Cha xác định 0,1 38 gecmacren – B 0,4 39 secquitecpen anzose 0,7 40 spathulenol 0,3 41 Cha xác định 0,1 36

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận 42 caryophylen oxit 0,1 43 Cha xác định 0,1 44 Cha xác định Vết 45 Cha xác định 0,2 46 Cha xác định Vết 47 Các chất khác 37

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận Từ bảng 5 ta thấy: tinh dầu lá cành Long não ( C. camphor) ở Nghệ An có 46 hợp chất. Trong đó có 36 hợp chất đã đợc xác định, chiếm 99,1 % hàm l- ợng tinh dầu. Thành phần chính của tinh dầu là campho (35,1%) và linalol (37,5%). So sánh với kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Khiển và cộng sự [8] (Thành phần chính của tinh dầu lá Long não hoặc là campho 70 – 80%; hoặc là cineol 50 – 55%; hoặc là sesquiterpen 65 – 80%; hoặc linaol 90 – 91%; hoặc phelandren 60 – 61%) ta thấy có những điểm giống và khác nhau nh sau:

+ Giống nhau: đều cùng có thành phần chính trong tinh dầu là campho và linalol.

+ Khác nhau: trong tinh dầu lá cành Long não ở Nghệ An chứa đồng thời cả campho và linalol, còn theo Phạm Văn Khiển và cộng sự [8] thì thành phần chính chỉ chiếm một trong số các chất trên. Vậy có thể cho rằng đây là một chemotype mới.

Sở dĩ có sự khác nhau trên là do điều kiện đất đai, khí hậu và các yếu tố ngoại cảnh khác…

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận

Kết luận

1. Dùng phơng pháp chng cất lôi cuốn hơi nớc đã tách và xác định đợc hàm lợng tinh dầu lá cành Long não ở Nghệ An là 2,3% (đối với mẫu tơi). Qua phân tích cho thấy cây Long não ở Nghệ An thuộc vào loại cây có lợng campho ít hơn lợng tinh dầu (35,1 %).

2. Dùng phơng pháp sắc ký khí và sắc ký khí – khối phổ liên hợp đã xác định đợc thành phần tinh dầu lá cành Long não ở Nghệ An bao gồm 46 hợp chất, trong đó 36 hợp chất đã đợc nhận diện. Thành phần chính trong tinh dầu là campho (35,1%) và linalol (37,5%). ở đây có sự khác nhau so với các loài Long não khác mà Phạm Văn Khiển và cộng sự [8] đã nghiên cứu. Điều đó cho phép nghĩ rằng loài Long não là một chemotype mới.

Những kết quả thu đợc có thể góp phần vào việc điều tra cơ bản nguồn tài nguyên tinh dầu phong phú của đất nớc, đồng thời có ý nghĩa cho việc khảo sát các điều kiện để trồng rừng và khai thác những cây có sẵn ở Nghệ An.

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận

ý kiến đề xuất

Từ những kết quả nghiên cứu trên ta thấy hàm lợng tinh dầu lá cành Long não ở Nghệ An khá cao. Điều đó cho thấy khả năng trồng và khai thác tinh dầu Long não ở Nghệ An sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do vậy chúng ta có thể trồng rừng Long não vừa để cải tạo rừng, vừa để tạo nguồn campho và linalol là những nguyên liệu quý để sản xuất thuốc chữa bệnh và những nhu cầu khác.

Do điều kiện thời gian cũng nh kinh phí có hạn nên luận văn mới chỉ nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu lá cành Long não ở Nghệ An. Nếu có điều kiện chúng tôi sẽ nghiên cứu tiếp thành phần hoá học tinh dầu của các bộ phận khác nh rễ, thân, hoa, quả…chắc chắc sẽ có nhiều phát hiện mới hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Dợc điển Việt NXB. Y học. Hà Nội. 1978 tập 1, 351, 578. 2. Thực hành Dợc khoa. Nxb. KH và KT. HN. 1972, tập 2, 1018.

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận 3. Từ điển Bách khoa Nông nghiệp. Trung tâm biên soạn TĐBK Việt Nam.

1991, 258.

4. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chơng. Sổ tay cây thuốc Việt Nam. NXB. Y học. Hà Nội. 1980, 268

5. Võ Văn Chi. Từ điển cây thuốc Việt Nam . NXB. Y học. 1999.

6. Lã Đình Mỡi. Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam. NXB. Nông nghiệp Hà Nội. 2001. 179 – 183; 187 –194.

7. Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam. Montreal. 1992.

8. Phạm Văn Khiển. Nghiên cứu tinh dầu cây Long não ở Việt Nam. Luận án PTS. 1992. 7, 11 – 18, 20, 75, 76.

9. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB. Khoa học và Kỷ thuật. Hà Nội. 1977, 536.

10. Hoàng Văn Tý. Đánh giá điều kiện đất trồng rừng Bạch đàn và ảnh hởng của rừng Bạch đàn đến môi trờng. Hội thảo: Bạch đàn và môi trờng Việt Nam. Bộ lâm nghiệp HN. 6 – 1991, 95.

11. A. K. S. Baruah; S. D. Bhagat. Examination of volatile oil of C. Camphora grown in Jorhat, Assam. Indian J. Pharm. 37 (2), 39 – 41 (1975).

12. Y. Fujita. Classification of the plants Viewed from the constituens of

Essent. Oils. I. C. micranthum and C. kanahirai. Acta phytotaxon. Geobotan. 18, 178 - 179, (1960) (CA.58, (1963) 10560 b).

13. Y. Fujita et al. Trans – and cis- Yabunikkeol, New Monoterpene alcohols Isolated from the essent, oil of C.Japonicum sieb. Bull, Chem, Soc. Japan, 43 (8) (1970).

14. Y.Fujita; S. Fujita; H. Yoshikawa. Biogenesis of the Essent. Oils in camphor trees. XXVIII. Bull. Chem. Soc. Japan, 44, 784 (1971). 15. Y. Fujita et al. Bull. Chem. Soc. Japan, 45 (4) 1242 – 1243 (1972). 16. Y.Fujita et al. Nippon Nogei Kagaku Kaishi, 46, 17 (1972).

17. Y. Fujita et al. Biogenesis of the Essent. Oils in camphor trees. XXVIII. 43

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận Nippon Nogei Kagaku Kaishi, 48 (11), 633 (Japan). CA. 82, 167463 h. (1975).

18. E. Guenther. Ther Essentian oils. Vol, IV, D. Van Nostrand Company, Inc. TOROTO – NEWYORK – LONDON. 1950, 256.

19. E. Guenther. Ther Essentian oils. Vol, IV, D. Van Nostrand Company, Inc. Printed 1984.

20. S. Hayashi; K. Yano. Sesquiterpen alcohols and a phenol ether from the E. 0 oil of the Kusunoki. (C. camphora). Bull. Chem. Soc. Japan. 41 (6), 1465, 1 1968. (CA. 69, 89667, 1968).

21. Hikino et al. Sesquiterpenoids. XXI. Structure and absolute configuration of Kusunol Chem. Pharm. Bull. (Tokyo) 16, (5) 832 ( 1968) (CA. 69, 9410 m, 1968).

22. N. Hirota; M. Hiroi. Biopgenesis of the essent, oils in camphor trees. X. Koryo 70, 23, 1970. (part. 10).

23. N. Hirota; M. Hiroi. The later studies on the camphor tree, on the leaf oil of each practical form and its utilization P. & E. O. R. 58, 364. (1967). 24. Hector H. Huego; Juan A. Retamar. Riv. Ital. Essenze Propumi. Plante

off. Aromat. Sydets Saponi.Cosmet. Aerosols, 60 (11), 631 (1978) (Span) (CA. 90 127385. 1979).

25. A. Husain et al. Major essent. Oil. Bearing plants of India (Camphor oil). CIMAD. Lucknow Indian 1988, 12.

26. T.Ioshida. Essent. Oil from leaves of the Japanese tree C. camphora 4 th, 1968, (1), 123 (CA. 79, 9750, 1973).

27.Ihsida et al. Indentification of Valencene as a sesqui. Of camphor oil. Chem. Ind. (London), 1970 (9), 312 (Eng). (CA. 72, 100912 d, 1970). 28. B. H. Kingston. Perfume Esseent. Oil Res. 57, 356, (1966).

29. B. M. Lawrence; J. W. Hogg. Chemical Compostion of uncommon spices and condiments I. Two Cinn. spices from the Philippines. Planta Med. 25, (1), 1 – 5 (1974) (Eng). (CA. 81, 101805 u, 1974).

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận 30. B. M. Lawrence. Progress in Essent. Oil. Perfum & Flavorist. 1979, 4

(22) ( August/ septem) 49.

31. Y. T. Lin; Y. N. Kuo. The essent. Oil of cineol tree (C. camphora Subsp. Formosana Hirota). 7 th 1977 ( Pub. 1979), 7, 180 – 182).

32. Rao, et al. J. Indian Inst. Sci. 1925. 8A: 160. (A. Husain et an).

33. U. N. Senanayake. The nature, discription and biosynthesis of volatiles Cin. Spp. 4 (22) 49, 1979).

34. R. P. Sood, et al. Essent. Oils from the leaves of Cinn. Indian Perfum. 23 (2) 75 (1979) (End). (CA. 93, 53749 e, 1980).

35. D. Takaoka; M. Hiroi. Phytochem. 15, (2), 330 (1976) ( Lawrece B. M. Perfum & Flavorist. (1977), 2, 32.

36. Tao Guangfu. New resource plants of naturan camphor and linalool. Zhiwu Xuebao, 1987, 29 (5) 541 (Ch). (CA. 108 (1988) 72155 a).

37.Yu. Xuejian; Chng. Biquiang. Chemical constituens from the essential oil of Cin. Temipilis Kstern. Zhiwu Xuebao, 1987, 29 (5), 537 (Ch). (CA. 108 (1988) 81788 m).

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hữu cơ Đinh Trọng Vận

Một phần của tài liệu Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây long não (cinnamomum camphỏa (l) j s presl) ở nghệ an (Trang 34 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w