3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
3.4.2. Đánh giá đặc trưng của vật liệu thông qua dữ liệu EDS
Hình 3.8:Phổ EDS của than hoạt tính
Hình 3.9: Phổ EDS của than hoạt tính biến tính bằng dung dịch KI 10%
002 002 1.0 mm1.0 mm 1.0 mm 1.0 mm 1.0 mm 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV 002 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Coun ts CKa OKa
CaKesc CaKa CaKb
ILesc ILl ILa ILb ILb2 ILr ILr2,
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MT1201 28
Hình 3.10: Phổ EDS của than hoạt tính biến tính bằng dung dịch KI 10% đã hấp phụ ion Hg 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV 001 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Coun ts CKa OKa ClLl ClKesc ClKa ClKb ClKsum
CaKesc CaKa CaKb
ILesc ILl ILa ILb ILb2 ILr ILr2, HgM z HgM aHgM b HgM r HgLl HgLa 001 001 1.0 mm1.0 mm1.0 mm 1.0 mm 1.0 mm
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MT1201 29
Bảng 3.6: Thành phần % các nguyên tố có mặt trong vật liệu
Vật liệu C O Ca I K Cl Al Si Hg Tổng khối lượng %) AC 81,84 17,03 0,00 0,00 0,59 0,00 0,22 0,33 0,00 100 AC_ KI 10% 86,77 10,03 0,07 3,06 0,06 0,00 0,00 0,00 0,00 100 AC_KI hấp phụ Hg2+ 86,21 9,50 0,08 2,26 0,03 0,76 0,00 0,00 1,16 100
Từ bảng 3.6 , thành phần hóa học của than hoạt tính sau biến tính có thêm nguyên tố K và I, thay thế vào vị trí của O và Ca, chứng tỏ đã làm biến tính được than hoạt tính.
Than hoạt tính sau khi làm biến tính đem hấp phụ thủy ngân, kết quả chụp phổ cho thấy thành phần hóa học của than sau khi hấp phụ xuất hiện nguyên tố Hg và Cl, điều đó chứng tỏ than sau khi làm biến tính vẫn hấp phụ tốt thủy ngân.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MT1201 30
KẾT LUẬN
Trong quá trình thực hiện đồ án, tôi đã thu được một số kết quả đạt được như sau:
- Đưa ra được quy trình biến tính than hoạt tính bằng dung dịch KI: tiến hành ngâm tẩm than hoạt tính bằng dung dịch KI 1, 5, 10, 20% với thời gian ngâm tẩm là 5 giờ.
- Đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ như nồng độ dung dịch ngâm tẩm, pH, thời gian và lựa chọn được các giá trị tối ưu như: với nồng độ dung dịch ngâm tẩm KI 10%, tại pH = 6 và thời gian hấp phụ tối ưu là 90 phút cho hiệu quả xử lý thủy ngân cao nhất.
- Đã khảo sát đánh giá được tải trọng hấp phụ cực đại của vật liệu chế tạo là 200mg/g và cơ chế hấp phụ của vật liệu có thể tuân theo phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir.
- Bước đầu đánh giá đặc trưng của vật liệu thông qua các dữ liệu SEM và EDS cho thấy bề mặt của than biến tính đã có sự thay đổi đáng kể, than sau khi biến tính đã xuất hiện phần tử KI, tạo trung gian để tăng khả năng liên kết các phần tử Hg, từ phổ EDS của than biến tính sau hấp phụ cho thấy % thủy ngân có mặt trong thành phần hóa học của vật liệu chế tạo đạt 1,16%.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MT1201 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_ng%C3%A2n
2. http://diendanmoitruong.com/threads/doc-tinh-cua-thuy-ngan.5283/
3. http://www.vinachem.com.vn/Desktop.aspx/Xuat-ban-pham/121/1617/
4. “The performance of iodine on the removal of elemental mercury from the simulated coal-fired flue gas”
5. Status review of mercury control options for coal-fired power plants
6. http://www.thiennhien.net/2008/11/10/nguy-co-o-nhiem-thuy-ngan-tu- cac-nganh-san-xuat/
7. http://diendanmoitruong.com/threads/o-nhiem-kim-loai-nang-trong-nuoc p1.240/.
8. “Removal of mercury (II) from aqueous activated carbon obtained from furfural”
9. Immobilization of Hg(II) in water with polysulfide-rubber (PSR) polymer-coated activated carbon
10. K.Ranganathan (2003), “Adsorption of Hg(II) ions from aqueous chloride solutions using powdered activated carbons”, Carbon, 41, pp. 1087– 1092.
11. “Use of an activated carbon from antibiotic waste for the removal of Hg(II) from aqueous solution”. Received 27 March 2006; received in revised form 27 October 2006; accepted 8 February 2007.
12. M.M. Dubinin (1982), “Microporous structures of carbonaceous adsorbents”, Carbon, 20 (3), pp. 195-200.
13. Z. Li, X.Sun, J. Luo and J. Y. Hwang (2002), “Unburned Carbon from Fly Ash for Mercury Adsorption: II. Adsorption Isotherms and Mechanisms”, Journal of Minerals & Materials Characterization & Engineering, 1, pp.79-96.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MT1201 32
14. “Removal of gas – phase elemental mercurybyiodine – and chlorine – impregnated activated carbon”. Department of Chemical Engineering, Yonsei University, Seoul 120 – 749, South Korea. Received 8 December 2003, accepted 20 May 2004.
15. “The performance of iodine on the removal of elemental mercury from the simulated coal-fired flue gas”. School of Environmental Science and Engineering, Shanghai Jiao Tong University, Shanghai 200240, China .
16. K.P. Lisha, Shihabudheen M. Maliyekkal, T. Pradeep (2010), “Manganese dioxide nanowhiskers: A potential adsorbent for the removal of Hg(II) from water”, Chemical Engineering Journal, 160, pp. 432–439.
17. R.K. Sinha, P.L. Walker Jr (1972), “Removal of Mercury by Sulfurized Carbons”, Carbon, 10 (6), pp. 754-756.
18. Changmei Sun, Rongjun Qu, Chunnuan Ji, Qun Wang, Chunhua Wang, Yanzhi Sun, Guoxiang Cheng (2006), “A chelating resin containing S, N and O atoms: Synthesis and adsorption properties for Hg(II)”, European Polymer Journal, 42, pp. 188–194.
19. Masaki Ozaki, Md. Azhar Uddin, Eiji Sasaoka, Shengji Wub (2008) “Temperature programmed decomposition desorption of the mercury species over spent iron-based sorbents for mercury removal from coal derived fuel gas”, Fuel, 87, pp. 3610–3615.
20. Hongqun Yang, Zhenghe Xu, Maohong Fan, Alan E. Bland, Roddie R. Judkins (2007), “Adsorbents for capturing mercury in coal-fired boiler flue gas”, Journal of Hazardous Materials, 146, pp. 1–11.