Phòng nhiễm trùng huyết

Một phần của tài liệu Tài liệu Viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn docx (Trang 32 - 36)

9. Phòng bệnh

9.3Phòng nhiễm trùng huyết

- Điều trị các ổ nhiễm khuẩn ngay khi xuất hiện những triệu chứng lâm sàng

- Kháng sinh phòng bệnh trước các thủ thuật ở răng miệng tai mũi họng, đường sinh dục tiết niệu

- Các thủ thuật ngoại khoa và răng miệng ở bệnh nhân tim có nguy cơ cao cần điều trị kháng sinh dự phòng

- Các thủ thuật bắt buộc phải điều trị kháng sinh dự phòng

+ Các thủ thuật ở răng gây chảy máu lợi hoặc niêm mạc, đặc biệt là lấy cao răng và điều trị tủy răng

+ Cắt Amidan /VA

+ Can thiệp ngoại khoa gây tổn thương đường tiêu hóa và đường hô hấp + Soi phế quản ống cứng

+ Liệu pháp gây xơ hóa búi giãn tĩnh mạch thực quản + Nong thực quản

+ Thủ thuật ở đường mật: chụp đường mật ngược dòng + Soi bàng quang

+ Nong niệu đạo

+ Sonde niệu đạo ở bệnh nhân có nhiễm trùng tiết niệu ( * )

+ Phẫu thuật đường tiết niệu ở bệnh nhân có nhiễm trùng tiết niệu ( * ) + Phẫu thuật hoặc sinh thiết tiền liệt tuyến

+ Nhiễm trùng có dẫn lưu tổ chức nhiễm trùng da ( * ) + Cắt tử cung qua đường âm đạo

+ Đẻ đường dưới có nhiễm trùng ( * )

+ Soi đại trực tràng/soi đại tràng sigma, trực tràng ( * ) + Nghiền sỏi tiết niệu ( * )

+ Phẫu thuật ở hệ tiêu hóa có nguy cơ bị nhiễm khuẩn dụng cụ: cắt túi mật, cát đại tràng

( * ) chỉđiều trị kháng sinh dự phòng ở các bệnh nhân có nguy cơ cao

+ Vòng tránh thai là chống chỉ định ở bệnh nhân tim bẩm sinh và bệnh van tim

- Các thủ thuật không bắt buộc điều trị kháng sinh dự phòng VNTMNK + Điều trị bộ máy quanh răng, hàn răng(phía trên đường viền lợi) ít chảy máu lợi

+ Tiêm trong miệng(gây tê) trừ trường hợp tiêm vào dây chằng + Nhổ răng sữa

+ Dẫn lưu qua màng nhĩ + Đặt nội khí quản

+ Soi phế quản bằng ống soi mềm có hoặc có sinh thiết + Thông tim

+ Nội soi tiêu hóa có hoặc không sinh thiết và siêu âm qua thực quản + Mổ lấy thai đường trên Cesarienne

+ Trường hợp không có nhiễm trùng: sonde niệu đạo, nong và nạo, đẻ đường dưới không biến chứng, đặt và tháo vòng, triệt sản

+ Liều dùng cho trẻ em(uống) 1h trước thủ thuật: Amocixilline 75mg/kg

Hoặc Clinadamycin 25mg/kg Hoặc Pristamycine 25mg/kg

+ Trường hợp trẻ không uống được(gây mê): Amoxicilline 50mg/kg TB trước

Và 25mg/kg uống sau 6h

Hoặc Vancomycin 20mg/kg(tối đa 1g) Teicoplanine không dùng ở trẻ em

Gentamycine 1,5mg/kg không vượt quá 80mg, 30 phút trước thủ thuật phối hợp với amoxicilline

Liều cho trẻ em: Amoxicillin 50mg/kg trước đó 25mg/kg uống 6h sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gentamycine 2mg/kg(tối đa 80mg) Vancomycine 20mg/kg(tối đa 1g) Teicoplanine không dùng cho trẻ em

Một phần của tài liệu Tài liệu Viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn docx (Trang 32 - 36)