0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Kiểm định mô hình :

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG, THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ THUẬN KHIÊM (Trang 28 -32 )

H 5: Khen thưởng cơng bằng làm cho nhân viên trung thành với tổ chức hơn.

4.3.2. Kiểm định mô hình :

a. Giả định không có hiện tượng đa cộng tuyến :

Trong mô hình hòi quy bội, chúng ta giả định giữa các biến độc lập của mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Hiện tương này có thể được phát hiện thông qua nhân tử phóng đại phương sai VIF. Khi Vi vượt quá 10 đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Hoàng trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Trong bảng 4.5 ta có nhân tử phóng đại phương sai VIF có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 4.5 : Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

Constant -0.015 0.190 -0.070 0.947

Q1 0.092 0.043 0.099 2.371 0.019 0.670 1.483

Q2 0.164 0.045 0.130 3.096 0.018 0.698 1.483

Q4 0.247 0.051 0.237 5.132 0.017 0.537 1.863

Q5 0.123 0.042 0.119 2.417 0.016 0.488 2.050

Q6 0.117 0.041 0.117 2.706 0.009 0.644 1.575

b. Giả định phương sai phần dư không đổi:

Nhìn vào đồ thi phân tán ở Biểu đồ 1 ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường hoành độ không. Như vậy mô hình hồi quy có phương sai phân dư không đổi.

Biểu đồ 1: Độ phân tán

Dependent variable: Lịng trung thành

c. Phân phối chuẩn của phần dư:

Biểu đồ 2, Biểu đồ 3 ta thấy các phần dư có phân phối chuẩn.

Biểu đồ 3: : Biều đồ tần số P-P

Dependent variable: Lịng trung thành

Theo phương pháp Durbin-Watson, nếu 1 < d < 3 mô hình không có tự tương quan, nếu 0< d< 1 thì mô hình có tự tương quan dương, nếu 3< d< 4 mô hình có tự tường quan âm (Hoàng Ngọc Nhậm ,2004). Trên Bảng 10 ta thấy Durbin-Watson = 1.628 nên không có sự tự tương quan giữa các phần dư. Ta thấy R2 hiệu chỉnh là 0.464 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với 46,4% dữ liệu. Còn giá trị sig. của thống kê F rất nhỏ

Bảng 4.6 : Kiểm định tính độc lập của phần dư, sự phù hợp của mô hình hồi quy.

R R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin -Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change .690a .476 .464 1.05582 .476 39.032 4 172 .000 1.628

Ýnghĩa của các hệ số hồi quy.

Sự trung thành = -0.15 + 0.092 * Thu nhập/lương cao + 0.164 * Điều kiện làm việc thuận lợi + 0.252 * Sự phù hợp mục tiêu + 0.247 * Quyết định quản lý + 0.123 * Khen thưởng cơng bằng + 0.117 * Trao quyền.

Qua Bảng 4.6 ta thấy hệ số ý nghĩa sig. của hệ số hồi quy riêng phần của 06 biến Thu nhập/lương cao, Điều kiện làm việc thuận lợi, Sự phù hợp mục tiêu, Quyết định quản lý, Khen thưởng cơng bằng, Trao quyềnđều nhỏ hơn 0.05 nên ta cĩ thể chấp nhận giả thuyết từ H1 đến H6.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG, THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ THUẬN KHIÊM (Trang 28 -32 )

×