5.1 Phân tích hiệu quả hoạt động ngân hàng ACB
CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 ROAtt (%) 2.32% 1.61% 1.25% 1.32% ROEtt (%) 31.53% 24.63% 21.74% 27.49% NIM (%) 2.59% 1.67% 2.03% 2.35% NM (%) 0.58% 0.52% 0.40% 0.29%
Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu
Từ năm 2008 – 2011, chỉ số ROA giảm dần do tốc độ tăng trưởng về tài sản nhanh hơn tốc độ tăng trưởng thu nhập. Chỉ số ROE giảm năm 2009 và 2010 vì trong 2 năm ACB thực hiện tăng vốn
điều lệ để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và quản lý rủi ro trong dài hạn.
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cĩ giảm năm 2009 do tốc độ tăng tài sản rất cao và ACB thực hiện chiến lược chia sẻ lợi nhuận với khách hàng. Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biện giảm sút, một phần
tỷ lệ NM trong thu nhập giảm nhưng số tuyệt đối vẫn tăng do tốc độ tăng trưởng tổng tài sản nhanh hơn tốc độ tăng NM.
Qua phân tích trên chúng ta thấy hoạt động đem lại thu nhập chính cho ACB chủ yếu từ lãi tín dụng. ACB nên tăng trưởng thu nhập ngồi lãi vì NHTM hiện đại đẩy mạnh dịch vụ thu nhập ổn định khơng rủi ro nhưng các lãnh vực truyền thống.
Nguồn Thời báo Kinh tế Sài Gịn ra ngày 09/02/2012
Năm 2011, chỉ số ROE của NH ACB cải thiện tốt hơn tuy nhiên ROA lại khơng cao so với các NHTM khác. Vốn điều lệ của ACB tăng mạnh từ năm 2008 đến năm 2010. Điều đĩ phù hợp với chính sách của NHNN trên lộ trình tăng vốn điều lệ các NHTM cũng như chính sách phát triển của ACB.
Việc tăng vốn điều lệ là cần thiết để ACB nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn khi tăng trưởng tài sản cĩ và cải thiện mức tín nhiệm. Ngày 17/11/2010 quyết định số 735/UBCK-GCN cho phép ngân hàng ACB chào bán cổ phiếu ra cơng chúng cho cổ đơng hiện hữu 156.282.751 cổ phiếu mệnh giá mỗi cổ phiếu 10.000 đ tổng trị giá 1.562.827.510.000 đ. Vốn điều lệ sau khi phát hành 9.376.965.060.000 đ.
ROE được tính tốn lại như sau:
Như vây ROE điều chỉnh 23,79% thay vì 21,74%.
5.2 Phân tích quản trị vốn
Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 04 năm 2005 về việc ban hành “Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tốn trong hoạt động của tổ chức tín dụng” Tổ chức tín dụng, trừ chinh
nhánh ngân hàng nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản “Cĩ” rủi ro.
Ngày 20/05/2010, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ban hành Thơng tư số 13/2010/TT- NHNN thay thế quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 04 năm 2005, quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản “Cĩ” rủi ro của tổ chức tín dụng (tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ).
Tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ được xác định như sau:
Tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ = Vốn tự cĩ Tổng tài sản “Cĩ” rủi ro
Năm 2010 tốc độ tăng trưởng tín dụng của ACB nhanh hơn nhiều so với các ngân hàng quốc doanh tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) của ACB bị giảm từ 12.4% (giữa năm 2008) xuống cịn 9% vào giữa năm 2010. Đây là một trong những yếu tố Fitch đã đánh giá hạ hạ mức tín nhiệm xuống D/E. Cùng với việc phát hành 3.000 tỷ đồng trái phiếu đạt chuẩn vốn cấp 2 vào tháng 11/2010, ACB đã tăng vốn điều lệ thêm 1.563 tỷ đồng trong tháng 12/2010. Nhờ vậy tỷ lệ an tồn vốn của ACB thời điểm 31/12/2010 đạt 10,6%.
Năm 2011 lợi nhuận trước thuế hợp nhất của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) là 4.203 tỷ đồng. Tương ứng với quy mơ hoạt động cũng như mức độ rủi ro mà ACB đang chấp nhận để đảm bảo được lợi nhuận như trên thì vốn điều lệ thời điểm 31/12/2011 9.376.965.060.000 đồng, tỷ lệ an tồn vốn hiện tại của ACB là 9,24%. Hiện nay ACB cũng đã cĩ kế hoạch dự kiến tăng vốn điều lệ thêm 3.000.628.820.000 đồng. Vốn điều lệ dự kiến sau khi tăng thêm 12.377.593.880.000 đồng2
Bảng : Phân tích vốn tự cĩ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Vốn tự cĩ/ Tổng tài sản cĩ rủi ro (CAR) 3
12,64% 9.73% 10.6% 9.24%
5.3 Phân tích quản trị thanh khoản
Trong giai đoạn từ năm 2008-2011, NHTM ở VN luơn tăng trưởng nĩng dẫn đến thiếu thanh khoản. Lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng mạnh 30%-40%. ACB là ngân hàng cĩ khả năng thanh tốn tốt và đã thu được nhiều lợi nhuận nguồn cho vay này.
2Tờ trình Đại hội cổ đơng về phương án tăng vốn điều lệ năm 2012 ngày 30 tháng 03 năm 2012
3 Tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ (CAR): Theo báo cáo thường niên năm 2008, 2009 NH ACB. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010 và kế hoạch hoạt động năm 2011 ngày 26 tháng 4 năm 2011
Tuy nhiên năm 2011: Tính ổn định của thanh khoản cịn yếu, nhất là thanh khoản VND do: (1) huy động VND đang cĩ xu hướng giảm sút, đặc biệt trong những tháng cuối năm trước tình trạng vượt trần lãi suất khá phổ biến, huy động từ vàng nhiều khả năng khơng được đảm bảo trong thời gian tới; (2) việc thu hồi các khoản nợ liên ngân hàng đến hạn khá khĩ khăn trong tình hình thanh khoản trên thị trường liên ngân hàng tiếp tục căng thẳng. Đặc biệt trong năm 2011, ngồi việc ACB cĩ khoản cho vay TCTD trên thị trường liên ngân hàng chưa thu hồi được đến thời điểm 31/3/2012 là 493 tỷ đồng cịn một khoản chứng khốn nợ do TCTD trong nước phát hành bị quá hạn 225 tỷ đồng.
Khả năng thanh khoản Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tài sản thanh khoản/ Tổng tài sản (%) 33.83% 23.29% 26.92% 33.81% Tổng dư nợ / Tổng tiền gửi khách hàng (%) 91% 127% 109% 93% Tiền vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các
TCTD khác/Tiền gửi và vay các TCTD (lần)
2.74 1.7 4.33 3.6
Tiền gửi và vay các TCTD/ Tổng tài sản (%) 12.40% 13.70% 6.20% 9.40%
5.4 Phân tích quản trị các hoạt động tín dụng
a) Phân loại nợ
Việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng được thực hiện theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Từ ngày 1 tháng 1 năm 2011 theo cơng văn số 6524/NHNN-TTGSNH ngày 27 tháng 8 năm 2010 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành. Ngân hàng buộc phải thực hiện phân loại nợ, trích lập và sự dụng dự phịng rủi ro tín dụng theo Điều 7 của Quyết định 493 cho tất cả các khoản cho vay và ứng trước cho khách hàng.
b) Quản trị rủi ro tín dụng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008
Tổng dư nợ 102.809.156 87.195.105 62.357.978 34.832.700
Nợ đủ tiêu chuẩn 101.564.431 86.693.232 61.739.414 34.125.084 Nợ cần chú ý 326.758 209.067 363.884 398.902 Nợ dưới tiêu chuẩn 274.973 64.759 24.776 223.605 Nợ nghi ngờ 345.655 58.399 88.502 66.982 Nợ cĩ khả năng mất vốn 297.339 169.648 141.402 18.127
Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ 1,21% 0,58% 0.99% 2,03%
Dựa vào các chỉ tiêu trên ta thấy nợ quá hạn của ACB giảm năm 2009 là 89.052 triệuđồng, giảm năm 2010 là 115.691 triệuđồng, năm 2011 tăng 741.852 triệuđồng. Nợ cĩ khả năng mất vốn( nợ nhĩm 5 ) tăngdần qua cácnăm do tăng trưởng tín dụng khơng ngừng tăng lên. Nhìn chung tỷ
lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ của ACB là rất nhỏ ,điều đĩ cho thấy hoạt động tín dụng đạt hiệu quả qua các năm. So với tồn hệ thống ngành ngân hàng ACB cĩmức tăng trưởng tín dụng tốt đồng thời là 1 trong 3 ngân hàng cĩ nợ xấu thấp nhất là CTG, ACB và STB. Tăng trưởng tín dụng ACB tăngdần qua các năm và năm 09/2009 Fitch Ratings hạmứctínnhiệmcủa ACB xuốngmức D/E từ mức D, Fitch cho rằng bảng cân đối của ngân hàng ACB đang yếu do tăng trưởng tín dụng cao.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Tổng Nợ xấu (nhĩm 3-5) 917,967 292,806 254,680 308,714
Tỷ lệ nợ xấu 0.89% 0.34% 0.41% 0.89%
Nợ xấu ACB chủ yếu cho vay bất động sản, liên quan bất động sản. Nợ xấu ACB chủ yếu cho vay bất động sản và liên quan bất động sản: kinh doanh sắt thép, xi măng, văn phịng, đồ gỗ chiếm khoảng 60% nợ xấu4.
ACBA ( Cty QL nợ và khai thác TS) chịu trách nhiệm quản lý và thu hồi nợ quá hạn trên tồn hệ thống ACB và khai thác các tài sản được giao. Chứng tỏ năm 2011 nợ xấu gia tăng mạnh ở ACB.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008
Nợ gốc phải thu 1.189,28 171,80 230,4
Nợ gốc đã thu 405.20 47.97 25.08
Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu