CÁC SỰ CỐ THƢỜNG XẢY RA KHI VẬN HÀNH BỂ AEROTEN VÀ BIỆN

Một phần của tài liệu xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí lơ lửng 2013 (Trang 36)

VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:

4.1. Các hiện tƣợng thƣờng xảy ra tại Aeroten:

Nước thải đầu ra có độ đục cao

Nguyên nhân: Các VSV ở dạng phân tán không tạo bông cặn mà tạo thành từng cụm nhỏ (do tải trọng BOD cao, lƣợng oxy cung cấp hạn chế, ảnh hƣởng các chất độc hại)

Bùn khó lắng

Nguyên nhân:

- Do nguyên sinh động vật loài Zoogloea tăng trƣởng nhanh về số lƣợng cản trở quá trình lắng (có thể do nƣớc thải thiếu Nitơ, tỷ lệ F/M cao, một số axit hữu cơ cao). - Do vi khuẩn hình sợi phát triển quá mức làm bùn giảm tốc độ lắng và nguyên

nhân: DO thấp, FM thấp, nƣớc thải đầu vào trong tình trạng thối rữa, có dầu mỡ, thiếu N, P, pH thấp…

Biện pháp: khống chế bằng chất oxy hóa: Clo (chỗ vào đầu bể Aeroten, vào ngăn phân phối trƣớc khi dẫn vào bể lắng II và đƣờng dẫn bùn hoạt tính tuần hoàn)

Bùn nổi trở lại

Nguyên nhân: Do quá trình khử Nitrat ở đáy bể lắng II, các hạt bùn bị các hạt khí N2 đẩy nổi lên bể lắng II, do đó nƣớc thải sau lắng có độ đục cao, BOD cao.

Biện pháp: giảm thời gian lƣu bùn ở đáy bể lắng II.

Hiện tượng bông cặn nhỏ

Nguyên nhân: do các bông cặn bị phân tán nhỏ, khó lắng; nguyên nhân là do vi khuẩn hình sợi tạo thành với số lƣợng thấp làm cho bông cặn có cấu trúc lỏng lẽo, khó lắng, độ đục tăng cao.

Bảng 4.1

PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ BỂ SỤC KHÍ

Dấu hiệu Nguyên nhân Khắc phục

Bùn hoạt tính ở tình trạng xấu Sự kết bông không tốt Bông bùn nhỏ và hoặc nhẹ. Kiểm tra nồng độ DO ở bể sục khí. Điều chỉnh lƣu lƣợng khí.

Học viên: TẠ THANH LAN MSHV: 1280100053

Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG MSHV: 1280100036

37 Bùn có màu nâu

sẫm hoặc đen.

Thời gian lƣu bùn hoạt tính ở

bể sục khí lâu. Tăng tốc độ xả bùn dƣ

Nồng độ oxy hòa tan thấp Tăng DO

Váng trắng hoặc bọt ở bể sục khí.

Tuổi bùn ngắn dƣới điều kiện

MLSS thấp. Tăng tuổi bùn.

4.2. Một số sự cố thực tế tại Nhà máy Bình Hƣng

SỰ CỐ THỨ 1: VAN BÙN BỊ KẸT

Hiện tƣợng Nguyên nhân Biện pháp

• Bùn hoạt tính tại các bể sục khí của dãy 2 bị xám đen

Không quan sát kỹ chu kỳ đóng mở van từng bể. Van của một bể không thể đóng mở tự động, bỏ qua 2 chu kỳ bơm bùn.

Bùn lƣu lại quá lâu trong bể → bùn bị phân hủy kị khí.

Hạn chế nƣớc đầu vào chảy vào bể sục khí Tháo hỗn hợp nƣớc và bùn toàn bộ các bể của dãy 2.

Tháo phay ngăn giữa 2 dãy để dẫn bùn hoạt tính từ dãy 1 sang dãy 2.

Hoặc để quá trình cấy bùn diễn ra nhanh hơn có thể bơm bùn tuần hoàn từ dãy 1 sang dãy 2.

Học viên: TẠ THANH LAN MSHV: 1280100053

Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG MSHV: 1280100036

38

SỰ CỐ THỨ 2: VỠ PHAY CHẶN GIỮA BỂ SỤC KHÍ VÀ ĐƢỜNG BYPASS

Hiện tƣợng Nguyên nhân Biện pháp

• Nồng độ MLSS của dãy 2 thấp hơn dãy 1 trong nhiều ngày liên tiếp.

• Lƣu lƣợng nƣớc và nồng độ chất ô nhiễm bình thƣờng.

• Tại bể khử trùng có nhiều bông bùn nhỏ li ti nổi lên. • Nƣớc đầu ra có hàm lƣợng SS cao hơn bình thƣờng. Bị vỡ tấm phay chặn giữa kênh dẫn hỗn hợp nƣớc và bùn với đƣờng bypass của các bể làm thất thoát một lƣợng nƣớc bùn dẫn đến nồng độ MLSS tại dãy 2 bị giảm nhiều. Thay tấm phay chặn khác. Thƣờng xuyên kiểm tra các tấm phay chặn. Dẫn bùn từ dãy 1 sang dãy 2 bằng cách mở phay chặn ở kênh dẫn chung ngăn cách 2 dãy.

Học viên: TẠ THANH LAN MSHV: 1280100053

Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG MSHV: 1280100036

39

Học viên: TẠ THANH LAN MSHV: 1280100053

Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG MSHV: 1280100036

40

Hệ thống khuếch tán khí

Đầu khuếch tán khí bị rơi khỏi hệ thống

Kiểm tra sự hoạt động của các đầu khuếch tán khí

Học viên: TẠ THANH LAN MSHV: 1280100053

Học viên: NGUYỄN LÊ TRỊNH GIANG MSHV: 1280100036

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] GS.TS Lâm Minh Triết (2007). Kỹ thuật môi trường. Nhà xuất bản Đại học quốc gia.

[2] GS.TS Lâm Minh Triết (2013). Bài giảng Công nghệ xử lý nước thải.

[4] Lê Hoàng Nghiêm (2012). Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải. Khoa Môi Trƣờng. Đại học Bách Khoa. TpHCM.

[5] Nguyễn Văn Phƣớc (2007). Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phư ng pháp sinh học. Nhà xuất bản Xây dựng.

[6] Phòng Quản lý nƣớc thải (2013). Giới thiệu Nhà máy Xử lý nước thải Bình Hưng.

Trung tâm điều hành chƣơng trình chống ngập nƣớc TpHCM.

[7] http://www.fineprint.com : Th.S Lâm Vĩnh Sơn, Bài giảng kỹ thuật xử lý nƣớc thải.

Một phần của tài liệu xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí lơ lửng 2013 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)