Cõu 27 : Ở một loài thực vật giao phấn, xột một gen cú 2 alen, alen A qui định hoa màu đỏ trội khụng hoàn toàn so với alen a qui định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này cú hoa màu hồng. Quần thể nào sau đõy của loài trờn đang ở trạng thỏi cõn bằng di truyền ?
A. Quần thể gồm cỏc cõy cú hoa màu đỏ và cỏc cõy cú hoa màu hồng. B. Quần thể gồm tất cả cỏc cõy cú hoa màu hồng.
C. Quần thể gồm tất cả cỏc cõy đều cú hoa màu đỏ.
D. Quần thể gồm cỏc cõy cú hoa màu đỏ và cỏc cõy cú hoa màu trắng.
Cõu 28 : Trong một hệ sinh thỏi,
A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua cỏc bậc dinh dưỡng tới mụi trường và khụng được tỏi sử dụng.
B. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua cỏc bậc dinh dưỡng tới mụi trường và được sinh vật sản xuất tỏi sử dụng.
C. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua cỏc bậc dinh dưỡng tới mụi trường và khụng được tỏi sử dụng.
D. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua cỏc bậc dinh dưỡng tới mụi trường và được sinh vật sản xuất tỏi sử dụng.
Cõu 29: Trong quỏ trỡnh dịch mó, axid amin đến sau sẽ được gắn vào chuỗi polipeptid đang được hỡnh thành
E. khi riboxom đi khỏi bộ ba mó khởi đầu. F. khi riboxom di chuyển đến bộ 3 mó tiếp theo. G. khi tiểu phần lớn và bộ của riboxom tỏch nhau.
H. trước khi tARN mang axid amin trước tỏch khỏi riboxom dưới dạng tự do.
Cõu 3 0: Giao phấn giữa hai cõy (P) đều cú hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cõy cú hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 cú kiểu hỡnh phõn li theo tỉ lệ 9 cõy hoa màu đỏ : 7 cõy hoa màu trắng. Chọn ngẫu nhiờn hai cõy cú hoa màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết khụng
cú đột biến xảy ra, tớnh theo lớ thuyết, xỏc suất để xuất hiện cõy hoa màu trắng cú kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là A. 1 16. B. 81 256. C. 1 81. D. 16 81.
Cõu 31 : Để tăng sinh sản động vật quý hiếm hoặc cỏc giống động vật nuụi sinh sản chậm và ớt, người ta thực hiện
E. Làm biến đổi cỏc thành phần trong tế bào của phụi trước khi phỏt triển. F. Phối hợp 2 hay nhiều phụi thành 1 thể khảm.
G. Cắt phụi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần sau đú phỏt triển thành một phụi riờng biệt. H. Làm biến đổi cỏc thành phần trong tế bào của phụi khi phụi mới phỏt triển.
Cõu 32 : Nhúm mỏu ABO của một quần thể người ở trạng thỏi cõn bằng di truyền, tần số alen IA = 0,1; IB = 0,6. Tần số cỏc nhúm mỏu A, B, AB, O lần lượt là
A. 0,3; 0,4; 0,26; 0,04 B. 0,07; 0,72; 0,12; 0,09 C. 0,05; 0,77; 0,14; 0,04 D. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04 C. 0,05; 0,77; 0,14; 0,04 D. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04
Cõu 33 : Ở một loài thực vật, alen A qui định thõn cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thõn thấp; alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trờn cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D qui định quả trũn trội hoàn toàn so với alen d quả dài, cặp gen Dd nằm trờn cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cõy (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trờn. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đú cõy cú kiểu hỡnh thõn thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoỏn vị gen xảy ra cả trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử đực và giao tử cỏi với tần số bằng nhau. Tớnh theo lớ thuyết cõy cú kiểu hỡnh thõn cao, hoa đỏ, quả trũn ở F2 chiếm tỉ lệ :
A. 49,5% B. 54,0% C. 16,5% D. 66,0%
Cõu 34 : Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phỏt cú thành phần kiểu gen là 0,36 BB+0,48 Bb+0,16 bb = 1.
Khi trong quần thể này, cỏc cỏ thể cú kiểu gen dị hợp cú sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với cỏc cỏ thể cú kiểu gen đồng hợp thỡ
A. alen trội cú xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể. B. tần số alen trội và tần số alen lặn cú xu hướng bằng nhau. C. tần số alen trội và tần số alen lặn cú xu hướng khụng thay đổi. D. alen lặn cú xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
Cõu 35 : Để xỏc định mối quan hệ họ hàng giữa người và cỏc loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiờn cứu mức độ giống nhau về ADN của cỏc loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tớnh theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau : khỉ Rhesut : 91,1%; tinh tinh : 97,6%; khỉ Capuchin : 84,2%; vượn Gibbon : 94,7%; khỉ Vervet : 90,5%. Căn cứ vào kết quả này cú thể xỏc định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và cỏc loài thuộc bộ Linh trưởng núi trờn theo trật tự đỳng là :
A. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin. B. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut. C. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet. D. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin.
Cõu 36 : Cõy hạt trần thớch nghi với khớ hậu khụ và phỏt triển mạnh ở đại Trung sinh là do: A.cú lớp vỏ dày, cứng.
B. lỏ kim làm giảm quỏ trỡnh thoỏt hơi nước. C. cú hệ rễ phỏt triển mạnh, cắm sõu trong đất.
D. thụ tinh khụng lệ thuộc vào nước.
Cõu 37 : Nội dung nào dưới dõy khụng đỳng khi núi về vai trũ của quỏ trỡnh đột biến đối với quỏ trỡnh tiến hoỏ của sinh giới?
A. Khi mội trường thay đổi, thể đột biến cú thể thay đổi giỏ trị thớch nghi của nú. B. Đột biến gen trội được xem là nguồn nguyờn liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiờn. C. Phần lớn đột biến tự nhiờn đều cú hại cho sinh vật.
D. Giỏ trị thớch nghi của một đột biến cú thể thay đổi tuỳ theo tổ hợp gen.
Cõu 38 Cho cỏc sự kiện diễn ra trong quỏ trỡnh dịch mó ở tế bào nhõn thực như sau:
(1) Bộ ba đối mó của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với cụđon mở đầu (AUG) trờn mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribụxụm kết hợp với tiểu đơn vị bộ tạo thành ribụxụm hũan chỉnh. (3) Tiểu đơn vị bộ của ribụxụm gắn với mARN ở vị trớ nhận biết đặc hiệu.
(4) Cụđon thứ hai trờn mARN gắn bổ sung với anticụđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin gắn liền sau axit amin mở đầu).
(5) Ribụxụm dịch đi một cụđon trờn mARN theo chiều 5’ → 3’. (6) Hỡnh thành liờn kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Thứ tự đỳng của cỏc sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kộo dài chuỗi pụlipeptit là: A. (1)→ (3)→ (2)→ (4)→ (6)→ (5). B. (3)→ (1)→ (2)→ (4)→ (6)→ (5).
C. (2)→ (1)→ (3)→ (4)→ (6)→ (5). D. (5)→ (2)→ (1)→ (4)→ (6)→ (3).
Cõu 39: Để tạo ra một giống cõy thuần chủng cú kiểu gen AAbbDD từ hai giống cõy ban đầu cú kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta cú thể tiến hành:
A. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cõy cú kiểu gen AABBdd tạo F2. Cỏc cõy cú kiểu hỡnh (A-bbD-) thu được ở F2 chớnh là giống cõy cú kiểu gen AAbbDD.
B. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn cỏc cõy F2 cú kiểu hỡnh (A-bbD-) rồi dựng phương phỏp tế bào học để xỏc định cõy cú kiểu gen AAbbDD.
C. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn cỏc cõy cú kiểu hỡnh (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cõy cú kiểu gen AAbbDD.
D. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn cỏc cõy F2 cú kiểu hỡnh (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cõy cú kiểu gen AAbbDD.
Cõu 40 : Bốn tế bào sinh giao tử đực của ruồi giấm giảm phõn thực tế cho nhiều nhất bao nhiờu loại tinh trựng, biết rằng cấu trỳc cỏc cặp NST của cỏc tế bào sinh giao tử đực khỏc nhau?
A. 8. B.12. C. 6. D. 2.
Cõu 41: Để gắn một gen người vào plasmit thỡ cả hai phải cú đặc điểm gỡ chung? A. Cú cỏc trỡnh tự ADN giống nhau.
B. Mó hoỏ cho cựng một loại protein. C. Đều được cắt cựng loại enzim giới hạn. D. Cú độ dài như nhau.
Cõu 42: Gen D đột biến mất đi một đoạn cú khối lượng phõn tử là 27.103 đvC và thành gen d. Khi cặp gen Dd đều tự nhõn đụi 5 lần mụi trường nội bào đó cung cấp 90210 nu tự do. Gen D cú G = 30% tổng số nucleotit của gen và đoạn mất đi cú 10%A. Số lượng từng loại nucleotit của gen d:
A. A = T = 414; G = X = 291. B. A = T = 291; G = X = 414. B. A = T = 291; G = X = 414.
C. A = T = 428; G = X = 282. D. A = T = 282; G = X = 428. D. A = T = 282; G = X = 428.
A. Ưu thế lai luụn biểu hiện ở con lai của phộp lai giữa hai dũng thuần chủng.
B. Cỏc con lai F1 cú ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vỡ chỳng cú kiểu hỡnh giống nhau. C. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đú tăng dần ở cỏc đời tiếp theo.
D. Trong cựng một tổ hợp lai, phộp lai thuận cú thể khụng cho ưu thế lai, nhưng phộp lai nghịch lại cú thể cho ưu thế lai và ngược lại.
Cõu 44: Một cơ thể cú kiểu gen Aa
bD Bd
khi giảm phõn xảy ra hoỏn vị gen với tần số 20% thỡ theo lớ thuyết sẽ tạo ra cỏc loại giao tử theo tỉ lệ
A. 4:4:1:1:1:1. B. 5:5:1:1.
C. 4:4:4:4:1:1:1:1. D. 5:5:5:5:1:1:1:1.
Cõu 45: Bố (1) mẹ (2) đều bỡnh thường. Con gỏi (3) bỡnh thường, con trai 4 bị bệnh Z, con trai 5 bỡnh thường. Con trai (5) lấy vợ (6) bỡnh thường sinh con gỏi (7) bị bệnh Z. Cú thể kết luận bệnh này cú nhiều khả năng bị chi phối bởi gen
A. trội trờn NST thường qui định. B. lặn trờn NST giới tớnh X qui định.
C. lặn trờn NST thường qui định. D. trội trờn NST giới tớnh qui định.
Cõu 46: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng về vai trũ của ngẫu phối? A. Ngẫu phối hỡnh thành vụ số cỏc biến dị tổ hợp.
B. Ngẫu phối tạo sự đa hỡnh về kiểu gen và kiểu hỡnh trong quần thể. C.Ngẫu phối gõy ỏp lực làm thay đổi tần số cỏc alen.
D. Ngẫu phối làm cỏc đột biến phỏt tỏn trong quần thể.
Cõu 47: Nếu 2 cặp NST tương đồng xảy ra chuyển đoạn trong giảm phõn, thỡ kết thỳc quỏ trỡnh cú thể tạo ra tối đa
A. 1 loại giao tử bỡnh thường và 1 loại giao tử đột biến. B. 1 loại giao tử bỡnh thường và 3 loại giao tử đột biến.
C. 2 loại giao tử bỡnh thường và 2 loại giao tử đột biến. D. 1 loại giao tử bỡnh thường và 2 loại giao tử đột biến.
Cõu 48: Đoạn mồi cú chức năng gỡ trong quỏ trỡnh nhõn đụi ADN? A.Tham gia thỏo xoắn ADN.
B.Trỡnh tự dẫn đoạn ngắn tạo đầu 3’-OH.
C.Bổ sung nuclờụtit vào nhúm 3’-OH. D.Tổng hợp ADN-polimeraza.
Cõu 49: Để xỏc định kớch thước tối đa của một quần thể, người ta cần biết số lượng cỏ thể trong quần thể và
A. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể. B. cỏc yếu tố giới hạn sự sinh sản của quần thể. C. khả năng cung cấp nguồn sống của mụi trường. D. kiểu phõn bố của cỏc cỏ thể trong quần thể.
Cõu 50: Giả sử tần số tương đối của cỏc alen ở một quần thể là 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A : 0,3a. Nguyờn nhõn nào sau đõy cú thể dẫn đến hiện tượng trờn?
A. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a. B. Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối.
C. Sự phỏt tỏn hay di chuyển của một nhúm cỏ thể ở quần thể này đi lập quần thể mới. D. Giao phối khụng ngẫu nhiờn xảy ra trong quần thể.
ĐỀ 10
Cõu 1: Thứ tự nào sau đõy được xếp từ đơn vị cấu trỳc cơ bản đến phức tạp?
A. Nuclờụxụm, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, crụmatit.
B. Nuclờụxụm, sợi nhiễm sắc, sợi cơ bản, crụmatit.