Thiết kế sơ bộ tràn xả lũ

Một phần của tài liệu Hồ chứa nước xuân hoa –hà tĩnh – phương án II ( bản vẽ + thuyết minh) (Trang 36)

THIẾT KẾ SƠ BỘ CễNG TRèNH ĐẦU MỐ

7.2 Thiết kế sơ bộ tràn xả lũ

Tràn thiết kế ở đõy là tràn thực dụng khụng cửa van, nối tiếp sau tràn là mỏng bờn kết hợp với dốc nước và bể tiờu năng chuyển vào kờnh dẫn, dẫn nước trả vào sụng hạ lưu.

7.2.1 Bố trớ đập tràn

Việc bố trớ đập tràn thỏo lũ trong hệ thống đầu mối cú quan hệ với điều kiện địa chất, địa hỡnh, lưu lượng thỏo, lưu tốc cho phộp ở hạ lưu... Khi lưu lượng thỏo lớn, cột nước nhỏ, nếu lũng sụng khụng ổn định và nền khụng phải là đỏ cú cấu tạo địa chất phức tạp thỡ hỡnh thức và bố trớ cụng trỡnh thỏo lũ cú ý nghĩa quyết định. Khi cột nước lớn, phải tiờu hao năng lượng lớn, việc chọn vị trớ đập tràn cú ý nghĩa quyết định.

Khi thiết kế cụng trỡnh thỏo lũ cần thỏa món cỏc điều kiện sau: Khi cú nền đỏ phải tỡm mọi cỏch bố trớ đập tràn vào nền đỏ.

Cần tạo cho điều kiện thiờn nhiờn của lũng sụng khụng bị phỏ hoại, do đú cần xem xột đến phương ỏn bố trớ tràn tại lũng sụng hoặc gần bói sụng.

Bố trớ đập tràn phải phự hợp với lưu lượng thỏo thi cụng và phương phỏp thi cụng.

Lợi dụng điều kiện địa hỡnh để giảm tối đa khối lượng đào đắp đất, đỏ, bờtụng. Khi bờ sụng tương đối bằng phẳng hoặc cú eo nỳi, lợi dụng chỗ lừm cú cao độ gần bằng mực nước dõng bỡnh thường của hồ chứa để bố trớ đường tràn là tốt nhất. Lợi dụng đất, đỏ đào đi cú thể làm vật liệu, sử dụng cho việc xõy dựng cụng trỡnh, thỡ dự cú phải đào cũng vẫn hợp lớ, khụng nờn bố trớ đường tràn mà khối lượng đắp lớn.

Vị trớ và hướng bộ phận vào và ra của đường tràn phải thớch hợp để khụng làm xúi lở đập và cụng trỡnh khỏc, bảo đảm làm việc bỡnh thường cho toàn bộ hệ

thống. Đường tràn nờn tỏch khỏi đập dõng để sự nối tiếp giữa cụng trỡnh bờtụng với đập dõng bằng vật liệu địa phương đỡ phức tạp và giảm được khối lượng tường chắn đất. Đặc biệt phần cửa vào và cửa ra phải cỏch xa đập (riờng phần cửa ra phải cỏch chõn đập hạ lưu ớt nhất 60m). Tuy nhiờn đường tràn cũng khụng nờn cỏch đập quỏ xa làm ảnh hưởng đến việc khống chế mực nước trong hồ hoặc đặt quỏ sõu vào bờ làm khối lượng đào sẽ tăng.

Dựa trờn cỏc nguyờn tắc trờn, theo bỡnh đồ và bản đồ địa chất thỡ tràn dọc bố trớ ở eo nỳi phớa bờn vai trỏi đập, ngưỡng tràn thực dụng mặt cắt hỡnh thang chảy tự do, hỡnh thức tràn là khụng cú cửa van.

7.2.2 Cỏc bộ phận tràn xả lũ

Bộ phận cửa vào

Theo bỡnh đồ và điều kiện địa chất của cụng trỡnh, trong trường hợp của cụng trỡnh này ngưỡng tràn được bố trớ song song với đường đồng mức. hỡnh thức tràn là tràn mỏng bờn. Kết quả tớnh toỏn như bảng

Ngưỡng tràn

Ngưỡng tràn dạng thực dụng mặt cắt hỡnh thang, chảy tự do. Cao trỡnh ngưỡng tràn bằng MNDBT = 14,55 m.

Chiều dày của ngưỡng tràn chọn theo hỡnh thức tràn thực dụng mặt cỏt hỡnh thang: Theo điều quy phạm thủy lực đập tràn C8 – 76 ta cú:

0,67H < δ <(2 ữ 3)H. (7.8) Theo cấu tạo và điều kiện sử dụng chọn δ = 4m với cả 3 phương ỏn tràn. Trụ pin: Sơ bộ chọn trụ pin như sau:

Trụ pin bằng bờ tụng mỏc M200.

Đường kớnh trụ pin là 1m và trụ bin bằng 0,8 m.

7.3 Tớnh toỏn thử dần kớch thước sõn tràn. ω=(b+m.h).h χ=b + 2.hk. m+1 R=ω/χ C=(1/n).R1/6 V=C.(Ri)0,5 Q=Vk.C.(Ri)0,5

Do lưu lượng tại từng mặt cắt thay đổi và tăng dần theo chiều rộng diện tràn nờn ta đi tỡm chiều rộng mỏng bờn theo phương phỏp thử dần. Tại từng vị trớ ta xỏc định được ho nhờ cao trỡnh đường mặt nước và đ ộ dốc mỏng bờn. Lưu lượng Qi tại mặt cắt đú. Với cỏc thụng số đó biết ta xỏc định được ho tại vị trớ cần tỡm. Sau đú tiến hành nối cỏc điểm lại với nhau ta cú bề rộng trong mỏng bờn cú mặt cắt hỡnh thang.

kết quả tớnh toỏn cho từng phương ỏn Btr = 20m, Btr = 30m, Btr = 40m, được thể hiện ở bảng (7-2, 7-4, 7-6) PL

Một phần của tài liệu Hồ chứa nước xuân hoa –hà tĩnh – phương án II ( bản vẽ + thuyết minh) (Trang 36)