CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 39)

VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

9.1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu

Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

1. Báo cáo đánh giá tác động mơi trường – phương pháp và ứng dụng, 2002, Lê Trình, Nxb Khoa học Kỹ thuật.

2. Ơ nhiễm khơng khí và xử lý khí thải, 2002, Trần Ngọc Chấn, Nxb Khoa học Kỹ thuật.

3. Độc học mơi trường, Lê Huy Bá, 2000, Nxb Khoa học Kỹ thuật. 4. Niên giám thống kê 2005, Cục thống kê Cà Mau.

5. Báo cáo thống kê 6 tháng cuối năm 2006 của Tp Cà Mau, Phịng thống kê thành phố Cà Mau.

6. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đơ thị và khu cơng nghiệp, 1998, Phạm Ngọc Đăng, Nxb Khoa học Kỹ thuật.

Các số liệu, dữ liệu trích dẫn từ các tài liệu trên mang tính chi tiết cao và hồn tồn áp dụng hiệu quả cho một báo cáo cụ thể. Do đây là những kết quả rút ra từ các nghiên cứu thực tế; phương pháp sử dụng phổ biến được các Viện, Trung tâm nghiên cứu và các nhà khoa học vận dụng trong nghiên cứu và thống kê.

Nguồn tài liệu, dữ liệu về dự án

1. Dự án đầu tư xây dựng mới Cơng ty Cổ phần Bao bì Hải Cường, tháng 01/2007.

2. Các văn bản liên quan đến dự án.

Đây là các cơ sở quan trọng để xây dựng dự án cũng như để thực hiện Báo cáo ĐTM.

9.2 Phương pháp đánh giá

- Phương pháp thống kê và tổng hợp số liệu: thu thập, lựa chọn, tổng hợp các số liệu liên quan phục vụ cho ĐTM từ các tài liệu và các nghiên cứu đã được cơng bố,

- Phương pháp so sánh: được sử dụng để đánh giá chất lượng mơi trường dựa trên các Tiêu chuẩn mơi trường hiện hành.

- Phương pháp khảo sát đo đạc: khảo sát, đo đạc tại thực địa và lấy mẫu phân tích các thơng số mơi trường tiêu biểu lồm cơ sở đánh giá chất lượng mơi trường tại khu vực thực hiện dự án.

Trang 38

9.3 Độ tin cậy của các đánh giá

Đây là các phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay trong lĩnh vực nghiên cứu và thống kê.

Trang 39

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 39)