III. Một số kiến nghị
3. Kiến nghị với ngân hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai
- Ngân hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai cần đặt ra công tác nâng cao, chỉnh đốn lại đội ngũ cán bộ tín dụng,đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, thành lập riêng một phòng thẩm định dự án, đây là công việc mà ngân hàng ch−a làm đ−ợc để đảm bảo mức an toàn khi xet duyệt cho vay. - Cần phải xử lí nợ quá hạn bằng mọi cách sao cho hiệu quả, nhanh gọn, hạn chế đ−ợc chí phí. Nghiêm túc thực hiện cho vay đúng qui trình xét duyệt cho vay.chu trọng hơn n−a đến khâu thẩm định d− án
- Xử lý linh hoạt hơn về quy chế thu lãi trong thời gian ân hạn, không gây khó dễ cho doanh nghiệp, khi họ mới hoạt động ch−a trả đúng hạn. Nên trong thời kì gia hạn miễn thu lãi.
KIL
OB
OO
K.C
OM
với cán bộ tín dụng về thu nhập, ph−ơng tiện đi lại, đảm bảo an toàn. Th−ờng xuyên quan tâm đến việc nâng cao trình độ, rèn luyện đạo đức, động viên khen th−ởng kịp thời để cán bộ tín dụng làm tốt hơn nữa công việc của mình.
- Các phòng ban trong ngân hàng phải hỗ trợ hơn nữa phòng tín dụng trong việc phát hiện nhu cầu, tiếp thị, cung cấp thông tin, giám sát khoản vay... để việc hạn chế rui ro tín dụng đ−ợc thực hiện tốt hơn.
Trên đây ch−a phải là tất cả những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Lào Cai, nh−ng đó là những giải pháp cơ bản và chỉ có thực hiện và phối hợp chúng một cách đồng bộ và khoa học thì mới phát huy tối đa các mặt mạnh và hạn chế tối thiểu những khuyết điểm của các giải pháp nhằm đạt đ−ợc một mục đích cuối cùng là hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng, tránh đ−ợc những thiệt hại có thể l−ờng tr−ớc đ−ợc.
KIL OB OO K.C OM Mục lục
Ch−ơng I. Rủi ro tín dụng của ngân hàng th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng
I. Tín dụng của NHTM ... 1
1. Khái niệm NHTM ... 1
2. Tín dụng của NHTM... 1
2.1. Khái niệm...1
2.2. Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế thị tr−ờng...1
2.2.1. Tín dụng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh đ−ợc liên tục và ổn định ...1
2.2.2. Tín dụng là điều kiện tạo ra b−ớc nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội...2
2.2.3. Tín dụng là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà n−ớc ...2
2.2.4. Tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại ...2
2.3. Các ph−ơng thức cấp tín dụng...2
2.3.1. Chiết khấu th−ơng phiếu ...2
2.3.2. Cho vay ...2
2.3.2.1. Thấu chi ...2
2.3.2.2. Cho vay trực tiếp từng lần ...3
2.3.2.3. Cho vay theo hạn mức...3
2.3.2.4. Cho vay luân chuyển...3
2.3.2.5. Cho vay trả góp ... 3
2.3.2.6. Cho vay gián tiếp ...3
2.3.3. Cho thuê tài sản( thuê mua) ... 4
2.3.4. Bảo lãnh( hoặc tái bảo lãnh)... 4
II. Rủi ro tín dụng của ngân hàng ... 4
1. Bản chất, tác động của rủi ro tín dụng ... 4
1.1. Bản chất... 4
1.1.1. Rủi ro ngân hàng... 4
1.1.2. Rủi ro tín dụng ... 5
1.2. Tác động của rủi ro tín dụng ... 6
1.2.1. Đối với ngân hàng... 6
1.2.2. Đối với nền kinh tế xã hội... 7
1.2.3. Đối với ng−ời đi vay... 7
2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng th−ơng mại... 7
2.1. Nguyên nhân khách quan... 7
2.1.1. Môi tr−ờng pháp lí ... 7
2.1.2. Các yếu tố thị tr−ờng... 8
2.2. Nguyên nhân chủ quan ... 8
2.2.1. Từ phía khách hàng ... 8
2.2.2. Từ phía ngân hàng... 9
3. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng... 10
4. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ... 10
Ch−ơng II. Tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Trong Những Năm Gần Đây ... 13
I. Khái quát tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai13 1. Một vài nét sơ l−ợc về ngân hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai... 13
2. Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai ... 16
2.1. Hoạt động huy động vốn... 16
2.2. Hoạt động sử dụng vốn ... 19
2.3. Đánh giá tình hình kinh doanh tín dụng tại ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai.... 24
KIL OB OO K.C OM 1.1.2. Kết quả thu NQH và xử lí NQH... 32
1.2. Tình hình Nợ khó đòi của ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai ... 34
2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro hoạt tín dụng của ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai34 2.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng... 34
2.2. Nguyên nhân khách hàng... 35
2.3. Nguyên nhân khách quan... 35
3. Các biện pháp ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai đã thực hiện nhằm ngăn ngừa và xử lí rủi ro tín dụng ... 36
3.1. Các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế NQH... 36
3.2. Một số vấn đề cần tiếp tục giải quyết... 36
Ch−ơng III. Một số giải pháp và kiến nghị... 39
I. Định h−ớng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới... 39
1. Dự báo những khó khăn thuận lợi trong hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới ... 39
2. Định h−ớng phát triển nhiệm vụ tín dụng trong thời gian tới ... 40
II. Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai ... 41
1. Kinh nghiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại một số n−ớc trên thế giới ... 41
1.1. Kinh nghiệm của CANADA 1.2. Kinh nghiệm của ngân hàng Dresner(Đức) ... 41
1.3. Kinh nghiệm giải quyết NQH của Mỹ... 42
1.4. Kinh nghiệm giải quyết NQH của Nhật... 42
2. Nhóm giải pháp trực tiếp... 43
2.1. Tuân thủ chặt chẽ qui trình tín dụng ... 43
2.2. Kiểm tra giám sát tín dụng chặt chẽ hơn ... 44
2.3. Thực hiện tốt đảm bảo tín dụng ... 45
2.4. Nâng cao chất l−ợng thông tin tín dụng ... 46
2.5. Đa dạng hoá danh mục tín dụng ... 46
2.6. Triển khai đề án xếp loại tín dụng, phân loại khách hàng ... 48
2.7. Mở rộng và phát triển nguồn nhân lực ... 48
3. Các giải pháp nhằm hạn chế những thiệt hại khi rủi ro tín dụng xảy ra ... 50
3.1. Phát hiện sớm các dấu hiệu không bình th−ờng của các khoản vay có thể dẫn tới NQH50 3.2. Biện pháp ngăn ngừa những khoản vay dẫn tới NQH... 51
3.3. Biện pháp mang tính chất thanh lí... 52
4. Nhóm giải pháp hỗ trợ ... 53
4.1. Tăng c−ờng vốn tự có ... 53
4.2. Cân đối khả năng huy động vốn một cách an toàn và hiệu quả ... 54
4.3. Hoàn thiện mo hình tổ chức theo h−ớng tăng c−ờng khả năng quản lí rủi ro rín dụng. 54 4.4. Nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm toán nội bộ... 56
III. Một số kiến nghị ... 56
1. Kiến nghị với chính phủ và các nghành các cấp hoàn thiện, thực hiện môi tr−ờng pháp lí đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng ... 57
2. Kiến nghị với ngân hàng nhà n−ớc ... 58
KIL
OB
OO
K.C
OM
Tài liệu tham khảo - Tiền tệ ngân hàng và thị tr−ờng tài chính
Frederie S.Mishkin-năm 2001
- Lý thuyết tài chính - tiền tệ
Khoa ngân hàng – tài chính - ĐHKTQD năm 2002
- Ngân hàng th−ơng mại - Quản trị và nghiệp vụ
Khoa ngân hàng-Tài chính - ĐHKTQD năm 2002
-Các báo cáo tài chính của ngân hàng Đầu T− và Phát Triển Lào Cai qua các năm
- Các báo cáo chỉ tiêu của phòng tín dụng ngân hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai
- Tạp chí thị tr−ờng tài chính tiền tệ số 6, 13 năm 2002
- Tạp chí tài chính số 5, 8 năm 2003
- Tạp chí ngân hàng tháng 3 năm 2002