Phụ lục về câu hỏi giao lu

Một phần của tài liệu Download giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 30)

1.Trớc khi Thầy (cô) đứng vào hàng ngũ của đảng Thầy cô có suy nghĩ gì về tổ chức Đảng ?

2.Ngay từ bây giờ chúng em muốn phấn đấu vào Đảng thì chúng em cần phải làm gì ?

3.Nếu là Đảng viên – học sinh thì sẽ đợc gì ?

4.Vừa là giáo viên vừa là Đảng viên, Thầy cô đã có đóng góp gì hơn vào công cuộc xây dựng nhà trờng và xã hội ?

5.Có những ngời phấn đấu rất nhiệt tình nhng với mục đích vào Đảng để đợc bổ nhiệm chức vụ, vậy tổ chức Đảng có biết không ? Và nếu biết thì có kết nạp vào Đảng không ?

Chủ đề hoạt đông tháng 2

Tiết: 23. Tuần: 5 Ngày 23 tháng 02 năm 2007 Hoạt động 2

Toạ đàm lí tởng của thanh niên trong thời đại mới

I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh: Giúp học sinh:

+Hiểu rõ lí tởng cách mạng của thanh niên Việt Nam ngày nay không thể tách rời với lí tởng cách mạng của Đảng, của dân tộc đó là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ; là dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

+Biết vận dụng lí tởng cách mạng đó vào việc học tập, rèn luyện và gắn với cuộc sống để xây dựng kế hoach hành động, quyết tâm phấn đấu thực hiện lí tởng đó.

+Có thái độ tích cực chủ động trong học tập và rèn luyện vì lí tởng cao đẹp của thanh niên.

II. Nội dung hoạt động:

+Lí tởng của thanh niên Việt Nam hiện nay là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. +ý thức về niềm tự hào dân tộc quyết vơn lên chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, góp sức

mình vào sự nghiẹp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

+Vì hạnh phúc tơng lai tơi sáng của tuổi trẻ. Lí tởng chính trị là hạt nhân cốt lõi của lí tởng cách mạng.

III. Công tác chuẩn bị:

1.Giáo viên:

+Họp BCSL và BCHCĐ để thống nhất nội dung và cách thức tổ chức toạ đàm.

+Đề cử ngời dẫn chơng trình.

+Giao cho mỗi tổ chuẩn bị nội dung.

+Gợi ý về cách tổ chức toạ đàm cho ban tổ chức và giao nhiệm vụ cụ thể cho HS.

2. Học sinh:

+BCSL và BCHCĐ phổ biến nội dung cuộc toạ đàm, giao cho các tổ chuẩn bị theo

nội dung giáo viên đã lựa chọn

+Các tổ cử ngời chuẩn bị ý kiến theo nội dung để phát biểu trong cuộc toạ đàm. +Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ theo chủ đề trên.

+Tổ trực trang trí lớp.

IV. Tổ chức hoạt động

+Khởi động tạo không khí: Tổ chức trò chơi, hát tập thể để tạo bầu không khí thân thiện.

+Đại diện cán bộ lớp tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ngời dẫn chơng trình.

+Ngời dẫn chơng trình khai mạc diễn đàn. Bài phát biểu nêu rõ mục đích, ý nghĩa của diễn đàn và ý kiến chỉ đạo, yêu cầu, đề nghị đối với các thành viên tham dự toạ đàm để diễn đạt đợc mục tiêu đề ra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Định hớng các vấn đề toạ đàm.

+ Mời các tổ trình bày nội dung đã đợc chuẩn bị. + Các ý kiến trao đổi với phần trình bày của các tổ. + Xen kẻ các tiết mục văn nghệ.

+Ngời dẫn chơng trình kết luận các vấn đề đã đề cập trong diễn đàn.

V. Kết thúc hoạt động

+GVCN nhận xét, đánh giá và nhắc lại mục đích của diễn đàn. +GVCN dặn dò nội dung công việc của tuần sau.

Chủ đề hoạt đông tháng 3

Thanh niên với vấn đề lập nghiệp

A. Mục tiêu giáo dục

Sau hoạt động giúp học sinh:

• Hiểu rõ ý nghĩa của vấn đề lập nghiệp, lựa chọn nghề cho bản thân trong giai đoạn hiện nay. Có những quyết định rõ ràng và đúng đắn về vấn đề lập nghiệp cho bản thân

• Biết lựa chọn ngành nghề phù hợp với năng lực bản thân

• Có thái độ rõ ràng trong việc lựa chọn ngành nghề phù hợp cho bản thân.

B. Nội dung hoạt động

• Thảo luận chuyên đề “Hãy lựa chọn sáng suốt”

• Thi hỏi - đáp về vấn đề lựa chọn ngành nghề.

• Nghe nói chuyện về lựa chọn ngành nghề.

• Tìm hiểu Luật lao động Việt Nam.

Chủ đề hoạt đông tháng 3

Tiết: 24. Tuần: 6 Ngày 02 tháng 3 năm 2007 Hoạt động 1

Thảo luận chuyên đề : Hãy lựa chọn sáng suốt.

I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh:

• Hiểu việc lựa chọn ngành nghề cho bản thân phải căn cứ vào hứng thú và năng lực bản thân, đáp ứng nhu cầu xã hội.

• Hiểu rõ vai trò của Đoàn thanh niên trong việc giúp Đoàn viên thanh niên lựa chọn nghề.

• Biết cách phân tích và đánh giá ngành nghề trong quá trình lựa chọnngành nghề phù hợp với bản thân.

• Có thái độ rõ ràng trong việc lựa chọn ngành nghề phù hợp cho bản thân.

II. Nội dung hoạt động:

1.Lựa chọn nghề: có 3 câu hỏi đặt ra

• Nhu cầu về lao động của nghề đó nh thế nào

• Bản thân ngời chọn nghề có đủ điều kiện để làm việc, có năng suất và hiệu quả cao trong nghề đó không.

• Nếu còn thiếu điều kiện thì nên phấn đấu nh thế nào để khắc phục những khó khăn đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Những yêu cầu khi lựa chọn nghề

• Năng lực, phẩm chất đạo đức

• Sức khoẻ, tay nghề.

3.Vai trò của Đoàn thanh niên trong việc giúp Đoàn viên thanh niên lựa chọn nghề.

• Phối hợp với nhà trờng, tổ chức giáo dục cho Đoàn viên thanh niên có nhận thức đúng đắn về sự lựa chọn nghề hiện nay của thanh niên.

• Tổ chức các hoạt động nhằm định hớng nghề nghiệp cho tanh niên trong tơng lai nh:

+ Câu lạc bộ “Chọn nghề”, Câu lạc bộ theo sở thích: Điện ảnh, hát, múa, thể thao. + Thi tìm hiểu các ngành nghề; thi tay nghề ( tin học, ngoại ngữ, thêu, đan, điện) + Tham quan các cơ sở sản xuất, các nhà máy.

• Tạo môi trờng, điều kiện để các em đợc trực tiếp tham gia các hoạt động lao động sản xuất, lao động tình nguyện, từ đó các em có quan điểm, thái độ và nhận thức đúng đắn hơn về lựa chọn nghề trong tơng lai.

III. Công tác chuẩn bị:

1.Giáo viên:

• Chuẩn bị các nội dung nh: Thế nào là lựa chọn sáng suốt. Việc lựa chọn nghề có liên quan tới năng lực bản thân nh thế nào. Nếu lựa chọn nghề không đúng thì sẽ ảnh hởng tới bản thân và gia đình nh thế nào. Làm thế nào để có sự lựa chọn sáng suốt.

• Gợi ý cho BCSL những nội dung sẽ đợc tiến hành thảo luận để các em có định h- ớng trớc.

• Gợi ý HS cách tiến hành buổi thảo luận.

• Cùng nhau chuẩn bị những vấn đề sẽ đợc đa ra thảo luận tại lớp

• Phân công nhau trình bày ý kiến trớc tập thể. Mỗi tổ một nhóm.

• Chuẩn bị một số bài hát về một số nghề trong xã hội (mỗi tổ 2 bài).

• Tổ trực nhật sắp xếp bàn ghế.

• Mời đại biểu: HP phụ trách GDNGLL, đại diện Đoàn trờng.

• Cử ngời điều khiển chơng trình.

IV. Tổ chức hoạt động

• Ngời điều khiển chơng trình bắt bài hát “Lên đàng”.

• Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu mục đích của buổi thảo luận.

• Ngời điều khiển chơng trình cho mỗi nhóm bốc thăm 1 câu hỏi trong số 4 câu hỏi gợi ý ở mục III.

• Các nhóm tiến hành thảo luận và cử một ngời đại diện ghi tóm tắt kết quả vào giấy.

• Ngời điều khiển chơng trình lần lợt mời đại diện các nhóm lên trình bày

• Cả lớp cùng lắng nghe và bổ sung ý kiến, tranh luận nếu có.

• Xen kẻ các tiết mục văn nghệ.

• Ngời điều khiển chơng trình chốt lại những ý chính của các nhóm.

V. Kết thúc hoạt động

• GVCN nhận xét, đánh giá và định hớng các em quyết tâm thực hiện có hiệu quả các vấn đề mà các em đã thảo luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chủ đề hoạt đông tháng 3

Tiết: 25. Tuần: 7 Ngày 09 tháng 3 năm 2007 Hoạt động 2

Thi hỏi - đáp về vấn đề lựa chọn ngành nghề

I. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh: Giúp học sinh:

• Hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc lựa chọn ngành nghề cho bản thân, biết cách lựa chọn ngành nghề phù hợp với năng lực bản thân.

• Tích cực tham gia các hoạt động với những câu hỏi, câu trả lời cụ thể liên quan tới vấn đề lựa chọn nghề.

II. Nội dung hoạt động:

Thi hỏi - đáp về các vấn đề sau:

Sự lựa chọn nghề đúng đắn.

Những yêu cầu của sự lựa chọn nghề.

Vai trò của gia đình và bạn bè trong việc lựa chọn nghề cho bản thân.

Giới thiệu một số nghề trong xã hội.

Những băn khoăn khi lựa chọn nghề cho bản thân.

III. Công tác chuẩn bị:

1.Giáo viên:

• Trao đổi với các giáo viên khác để xây dựng câu hỏi và đáp án cho cuộc thi.

• Cùng với BCSL và BCHCĐ htiết kế hình thức thi, thể lệ cuộc thi, các yêu cầu cho cuộc thi để phổ biến cho HS chuẩn bị.

• Giao cho BCSL và BCHCĐ là ngời điều khiển chính còn GVCN sẽ tham gia làm BGK.

• Gợi ý HS một vài tài liệu tham khảo.

2. Học sinh:

• BCSL và BCHCĐ hoàn chỉnh chơng trình cuộc thi sau khi đợc GVCN cố vấn.

• Cử hai đội thi: Đội 1 gồm tổ.1 và 3.

Đội 2 gồm tổ 2 và 4. (Mỗi dội có 7 em tham gia).

• Xây dựng thể lệ cuộc thi: mỗi câu hỏi đợc suy nghĩ trong 30 giây và trình bày không quá 1 phút. Nếu không trả lời đợc đội khác đợc trả lời thay. Nếu cả hai đội không trả lời đợc thì mời khán giả.

• Lập BGK gồm: GVCN, Bí th, một GVBM.

• Cử lớp trởng điều khiển chơng trình.

• Chuẩn bị tiết mục văn nghệ và phần thởng.

IV. Tổ chức hoạt động

• Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu BGK.

• Ngời điều khiển chơng trình chơng trình cuộc thi, các nội dung thi và thể lệ cuộc thi để các đội chơi chú ý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Ngời điều khiển chơng trình nêu câu hỏi, các đội suy nghĩ. Đội náo có tín hiệu tr- ớc sẽ đợc trả lời. Nếu đúng thì đợc điểm, nếu sai đội khác đợc trả lời. Nếu cả hai đội không trả lời đợc thì mời khán giả.

• Trong tiến trình thi có thể xen kẻ các tiết mục văn nghệ

V. Kết thúc hoạt động

• GVCN nhận xét, đánh giá

Một phần của tài liệu Download giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 30)