Đánh giá về tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp xã ở tỉnh An Giang trong thời gian vừa qua

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp xã ở tỉnh an giang (Trang 60)

tỉnh An Giang trong thời gian vừa qua

2.3.1. Mặt đạt được

Theo đánh giá của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang trình tại Đại hội đại biểu tỉnh khĩa IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, trong nhiệm kỳ 2005 – 2010, bộ máy chính quyền cơ sở ở An Giang trong nhưng năm qua đã thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý của mình đạt nhiều kết quả khả quan, gĩp phần quan trọng trong việc thực hiện thành cơng nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng bộ Tỉnh, thể hiện trên các mặt sau:

- An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững, an ninh biên giới được đảm bảo, kinh tế xã hội phát triển, gĩp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho bà con nhân dân.

- Dân chủ trong đời sống xã hội ở các xã trên địa bàn tỉnh từng bước được phát huy, thơng qua việc thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở. Qua đĩ, nhân dân biết được nhiều vấn đề hơn, được tham gia bàn bạc nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến đời sống thiết thực ở địa bàn dân cư thơng qua các hình thức đại diện và trực tiếp bằng nhiều hình thức như: thơng qua các kỳ họp Hội đồng nhân dân, tiếp xúc cử tri, các buổi họp dân, niêm yết cơng khai, qua hệ thống truyền thanh,… Nhiều cơng trình giao thơng, thủy lợi ở nơng thơn được nhân dân bàn bạc và quyết định trực tiếp, tổ chức đĩng gĩp kinh phí và quản lý, giám sát thực hiện. hàng năm, các chức danh Chủ tịch Hội đồng nhân dân và chủ tịch Ủy ban nhân dân thực hiện việc kiểm điểm cơng

khai trước cử tri, bà con nhân dân đã đĩng gĩp nhiều ý kiến quan trọng giúp cho việc phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn được giữ vững.

- Hội đồng nhân dân cấp xã đã cĩ bước phát triển tích cực, với chất lượng và số lượng ngày càng được nâng cao, đáp ứng được sự tín nhiệm của bà con cử tri, phương thức hoạt động ngày càng được đổi mới, cơng tác giám sát ngày càng cĩ hiệu quả nhất là giữa hai kỳ họp.

- Bộ máy chính quyền cấp xã từng bước được cũng cố, đội ngũ cán bộ được trẻ hĩa và nâng cao về trình độ chuyên mơn, cũng như về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống. Cơng tác cải cách hành chính ở cấp xã cĩ những chuyển biến tịch cực, tổ chức thực hiện cơ chế “một cửa” tại Ủy ban nhân dân xã, các loại thủ tục, phí và lệ phí, thời gian nhận và trả hồ sở được niêm yết cơng khai, đã làm giảm bớt phiền hà cho nhân dân, tạo được lịng tin trong nhân dân. Cơng tác tiếp dân, hịa giải ở cơ sở được quan tâm thực hiện thường xuyên, kịp thời, đúng quy định của pháp luật.

Qua các thành tựu nêu trên đã thể hiện được sự nổ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ, cơng chức và nhân dân trong tồn tỉnh, nhưng quan trọng hơn hết đĩ là những cán bộ ở cơ sở, người trực tiếp thực hiện những chủ trương, chính sách của trên và cĩ những giải pháp, cách làm thiết thực, phù hợp với thực tế ở địa phương, đơn vị, gĩp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ do cấp trên giao.

2.3.2. Những hạn chế

Mặc dù trong những thành tự nêu trên đã cĩ sự đĩng gĩp, chung sức, chung lịng của cả đội ngũ cán bộ, cơng chức, lực lượng vũ trang và nhân dân trong tỉnh, nhưng vẫn cịn tồn tại một số vấn đề cần quan tâm giải quyết như:

- Phát triển kinh tế chưa bền vững. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp. Một số chỉ tiêu khơng đạt kế hoạch;

thị trường tiêu thụ mặt hai hàng chiến lược (gạo, cá) của tỉnh thiếu ổn định, thường gặp khĩ khăn; du lịch, nơng nghiệp là thế mạnh, tiềm năng cịn lớn nhưng chưa được đầu tư phát triển đúng mức. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu, thiếu đồng bộ nhưng tiến độ đầu tư chậm, ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và mục tiêu tăng trưởng. Nhiều chỉ tiêu xã hội cịn thấp so với khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long; xã hội hố lĩnh vực văn hĩa - xã hội, mơi trường gặp nhiều lúng túng. Quy mơ, chất lượng phát triển giáo dục và đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu phát triển; tỷ lệ huy động học sinh đến trường cịn thấp, phổ cập giáo dục thiếu vững chắc. Hệ thống cơ sở dạy nghề cịn thiếu và yếu. Cơng tác chăm sĩc sức khỏe nhân dân cịn nhiều hạn chế, nhiều bệnh viện trung tâm cịn quá tải, lực lượng bác sỹ ở tuyến xã cịn thiếu. Cơng tác xố đĩi, giảm nghèo thiếu bền vững; nhiều chính sách hỗ trợ cho người nghèo cịn nhỏ lẻ, dàn trải, chồng chéo.

- Năng lực, hiệu quả quản lý, điều hành của bộ máy chính quyền các cấp trên một số lĩnh vực cịn hạn chế; năng lực, trình độ và ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật của một bộ phận cán bộ, cơng chức cịn yếu. Hoạt động tư pháp chưa theo kịp yêu cầu nhiệm vụ chính trị, xu thế phát triển của xã hội. Tình trạng khiếu kiện vượt cấp, kéo dài, khiếu kiện đơng người, trong đĩ cĩ đồng bào dân tộc Khmer tuy được tập trung giải quyết nhưng cịn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự trên địa bàn. Tình hình an ninh chính trị trong vùng biên giới, vùng dân tộc, tơn giáo luơn tiềm ẩn sự phức tạp, nhạy cảm.

- Nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể chậm đổi mới, chưa sát từng đối tượng; cơng tác phối hợp chưa chặt chẽ; xây dựng lực lượng nịng cốt ở từng tổ chức chưa đủ mạnh so với yêu cầu, nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới. Việc quán triệt và tổ chức thực hiện chính sách đại đồn kết tồn dân tộc thiếu thường xuyên, đồng bộ; cơng tác dân vận chính quyền chưa được quan tâm đúng mức.

- Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cĩ mặt chưa sát thực tiễn, tính chiến đấu chưa cao. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng cịn chậm; chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên, chất lượng sinh hoạt chi bộ chuyển biến chưa nhiều. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” chưa thật sự đi vào chiều sâu. Cơng tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ chưa gắn chặt với quy hoạch; việc chuẩn hĩa cán bộ, nhất là cấp cơ sở cịn chậm. Chất lượng, hiệu quả cơng tác kiểm tra, giám sát ở một số lĩnh vực, đơn vị cịn hạn chế, nhất là về cơng tác cán bộ, đồn kết nội bộ.

- Nhận thức của một số cấp uỷ chưa đúng về vị trí, vai trị của Hội đồng nhân dân nên việc cơ cấu, bố trí nhân sự Phĩ chủ tịch Hội đồng nhân dân chưa ngang tầm nhiệm vụ được giao, so sánh với các chức danh khác thấp hơn về học vấn, chuyên mơn nghiệp vụ; hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân trong thẩm định các nội dung, báo cáo do Uỷ ban nhân dân trình cịn hạn chế, vai trị giám sát cịn chung chung, nhất là về lĩnh vực kinh tế, xây dựng các cơng trình cơ bản, thực hiện các chương trình, mục tiêu quốc gia trên địa bàn; chất lượng, trình độ về mọi mặt của đội ngũ Chủ tịch, Phĩ chủ tịch Uỷ ban nhân dân một số địa bàn vẫn cịn thấp so với Quy định 04/2004 của Bộ nội vụ nhưng chậm được chuẩn hố nâng lên; Ở một số xã vùng sâu, vùng xa cơng tác điều hành của thường trực Uỷ ban nhân dân cịn tuỳ tiện, chế độ làm việc thực hiện thiếu nghiêm túc, vai trị quản lý của chính quyền cịn bộc lộ nhiều yếu kém.

Bên cạnh những hạn chế nêu trên, bản thân cịn nhận thấy cịn một vài hạn chế cần được nêu ra như sau:

- Thứ nhất, nước Việt Nam chia thành 4 cấp chính quyền Nhà nước (kể cả Trung ương) theo kiểu hình chĩp nhỏ nằm trong các hình chĩp lớn. Ưu điểm của nĩ là khơng để lọt vấn đề quản lý, nhưng khuyết điểm lớn nhất là sự trùng lập. Các vấn đề quản lý xã hội ở địa phương đều được pháp luật quy

định cho cả ba cấp chính quyền địa phương, cùng một vấn đề cả bốn cấp chính quyền địa phương đều phải đứng ra giải quyết, chưa kể hiện nay ở thơn, ấp cũng đang được hình thành và cĩ khả năng giải quyết nhiều cơng việc.

- Thứ hai, việc tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyền khơng cĩ sự phân biệt giữa các vùng lãnh thổ khác nhau, giữa nơng thơn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi, giữa vùng dân tộc kinh với với vùng cĩ nhiều dân tộc thiểu số, gây ra nhiều khĩ khăn trong việc tổ chức các hoạt động quản lý Nhà nước trên địa bàn.

- Thứ ba, việc tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyền khơng tạo điều kiện cho việc chủ động, sáng tạo của chính quyền cơ sở, nặng về việc cấp dưới xin ý kiến chỉ đạo, hoặc phê duyệt của cấp trên, theo cơ chế “xin - cho”. Các cấp chính quyền khơng coi Pháp luật là cơ sở hoạt động của mình, mà chỉ dựa vào ý kiến chỉ đạo của cấp trên. Việc tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở mang nặng nhiều quy định thể hiện sự bảo trợ của cấp trên, hạn chế vai trị của pháp luật, nhiều quyết định của chính quyền cấp xã đã được thơng qua khơng cĩ hiệu lực thi hành ngay, mà phải đợi sự phê duyệt của cấp trên.

- Thứ tư, sự mất cân đối trong quan hệ đối trọng giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Hiện đang cĩ tình trạng Ủy ban nhân dân cĩ vẻ lấn lướt Hội đồng nhân dân trong việc kiểm sốt quyền lực (ở những địa phương mà Đồng chí Bí thư Đảng ủy khơng kiêm chủ tịch Hội đồng nhân dân).

- Thứ năm, đĩ là việc lợi dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý và điều hành, vấn đề là Ủy ban nhân dân quyết định dựa vào đa số, khơng chịu trách nhiệm cá nhân, nên khi quyết định đĩ cĩ vấp phải khĩ khăn thì phải tập họp cả ủy ban lại để xin ý kiến giải quyết; hoặc quyết định đĩ sai với đường lối chủ trương của cấp trên, hoặc khơng được sự đồng thuận của nhân dân thì đổ lỗi cho tập thể, mà trách nhiệm của tập thể thì khơng ai phải chịu trách nhiệm cả.

- Thứ sáu, cịn cĩ sự phân biệt, thiếu cơng bằng, chưa xác định đúng vị trí của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, chưa phù hợp với thực tiễn cho nên chưa tạo ra sự liên thơng trong đội ngũ cơng chức ở các cấp và chưa động viên được đội ngũ cơng chức làm việc ở cấp xã; Trong khi thực hiện các nhiệm vụ như nhau và trực tiếp triển khai đến tận quần chúng nhân dân, đồng thời tham gia tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, giải quyết các mâu thuẩn nhỏ trong nội bộ quần chúng nhân dân,… thì hiện tại Pháp luật lại xem xem cán bộ cơng chức cấp xã lại là một chế định riêng, cĩ quy định riêng và phân biệt giữa cán bộ chuyên trách và khơng chuyên trách và cĩ mức hưởng lương khác nhau. Nhưng trong thực tế thì khả năng thực hiện nhiệm vụ hoặc mức độ khĩ khăn trong thực hiện nhiệm vụ thì cán bộ chuyên trách và khơng chuyên trách khĩ cĩ thể phân biệt được, và đặc biệt là cán bộ cấp xã với cấp huyện thì càng khơng thể so sánh. Chính sách đải ngộ đối với cán bộ cơ sở cịn nhiều bất hợp lý: đối với những người hoạt động khơng chuyên trách cấp xã hưởng mức phụ cấp quy định khơng quá 1,00 lần so với mức lương tối thiểu chung như hiện nay là quá thấp; một số chức danh Trưởng các Ban Đảng khơng là cơng chức là chưa phù hợp; từ đĩ chưa động viên cán bộ cơ sở yên tâm cơng tác; chính sách thu hút, chưa khuyến khích được cán bộ, cơng chức giỏi, sinh viên cĩ trình độ chuyên mơn cao về cơng tác ở cơ sở. Trong quy hoạch cán bộ cơ sở, mới chỉ dừng lại ở các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt mà chưa chú ý đến các chức danh khác và đội ngũ làm cơng tác chuyên mơn.

- Thứ bảy, Trình độ của cán bộ, cơng chức cấp xã hiện đang cịn thấp cả về chuyên mơn và cả chính trị, hiện nay tồn tỉnh đối với các chức danh cán bộ chuyên trách cịn đến 39,39% chưa đạt yêu cầu về chuyên mơn và cịn đến 25,32% chưa đạt yêu cầu về chính trị. Riêng cán bộ khơng chuyên trách và cán bộ ở ấp thì cĩ trình độ cịn thấp hơn rất nhiều. Cơng tác đào tạo, bồi

dưỡng tuy cĩ nhiều cố gắng nhưng cịn chạy theo số lượng (một số địa phương, đơn vị chưa cử đúng đối tượng, nhu cầu, chuyên ngành cần đào tạo), chưa cân đối giữa đào tạo với sử dụng, chưa quản lý chặt chẻ đội ngũ cán bộ dự nguồn sau đào tạo (hiện nay cịn nhiều trường hợp được cử đi đào tạo tại các trường trung cấp và đại học đã tốt nghiệp chưa được bố trí cơng việc theo quy hoạch), chưa cĩ kế hoạch cụ thể để thực hiện tốt quá trình chuyển đổi các thế hệ cán bộ cấp xã. Nội dung và chất lượng đào tạo (nhất là hệ tại chức) chưa cao; một số cán bộ, cơng chức cấp xã cĩ hiện tượng học nhằm hợp thức hố bằng cấp. Việc đào tạo lại đội ngũ cán bộ cấp cơ sở chưa được thực hiện đồng bộ về mọi mặt, mới chỉ đào tạo về lý luận chính trị và chuyên mơn nghiệp vụ mà chưa chú ý bồi dưỡng về kỹ năng quản lý điều hành, tổ chức thực hiện, nhất là xử lý những tình huống khĩ khăn ở cơ sở, kỷ năng thuyết trình, cơng tác vận động quần chúng, kỷ năng hịa giải ở cơ sở; phương thức đào tạo chưa đa dạng hố.

- Thứ tám, về trang thiết bị và trụ sở làm việc, với điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển như hiện nay, nhưng ở An Giang vẫn cịn rất nhiều xã, thị trấn chưa được đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, hoặc đã được xây dựng trước đây, nhưng đến nay đã xuống cấp trầm trọng, nhiều nơi phải làm việc tạm trong các trường học, các trụ sở của chế độ củ để lại, khơng đủ diện tích, ánh sáng làm việc; Đặc biệt cĩ một số xã hiện nay hầu hết khơng cĩ văn phịng ban ấp, nên khi họp dân hoặc sinh hoạt chi bộ phải mượn các quán café, hay nhà của dân, gây ra rất nhiều khĩ khăn trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ của trên giao. Bên cạnh trang thiết bị phục vụ cịn rất khĩ khăn, thiếu bàn làm việc, phịng họp, thiết bị tin học,… cũng gây ra nhiều khĩ khăn trong tổ chức và điều hành.

2.3.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Đã cĩ thời gian dài tại địa phương vai trị của chính quyền cấp xã nĩi chung và chất lượng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cơ sở nĩi riêng bị xem nhẹ.

- Mặt bằng dân trí ở địa bàn cấp xã tại tỉnh nhìn chung cịn thấp, đặc biệt là các xã vùng xa, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số. Do đĩ khĩ cĩ nguồn cán bộ cĩ trình độ để tạo nguồn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã.

- Cơng tác đánh giá cán bộ chưa được quan tâm đúng mức do chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa và tác động của đánh giá cán bộ, do đĩ một số nơi đánh giá cán bộ khơng đi vào thực chất, chưa sâu sát, khách quan, khoa học. Chỉ cĩ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp xã ở tỉnh an giang (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w