Những ảnh hưởng tiêu cự c

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG TRIẾT học của PHẬT GIÁO và sự ANH HƯỞNG của nó đến đời SỐNG văn hóa TINH THẦN của NGƯỜI VIỆT (Trang 31 - 34)

3. Những ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống văn hĩa tinh thần của ngườ

3.2Những ảnh hưởng tiêu cự c

Tuy vậy Phật giáo cũng cĩ những hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực nhất định đến đời sống văn hĩa tinh thần của người Việt Nam chúng ta.

3.2.1 Trong ni ti tư tưởng Pht giáo cũng cĩ nhng hn chế nht định

Phật giáo chỉ thấy cá nhân con người mà khơng thấy xã hội con người, chỉ thấy con người nĩi chung mà khơng thấy con người của giai cấp đối kháng nhau trong xã hội trước đây, khơng thừa nhận đấu tranh trong giai cấp xã hội, do đĩ khơng thấy được nguyên nhân khổ ải của con người, khơng thấy được sự cần thiết phải chống áp bức, bĩc lột vì thế quan niêm từ bi bác ái trong một số trường hợp bất lợi cho đấu tranh giải phĩng giai cấp, chống áp bức. Phật giáo khơng bàn tới lĩnh vực chính trị, vì thế mỗi khi nhà sư bước sang lĩnh vực chính trị – xã hội nhà sư phải sử dụng các tư tưởng Nho hay Lão Trang. Nhà sư Viễn Thơng cho rằng “Lịng dân là gốc trị loạn”, trong đĩ “lịng dân” là khái niệm và tư tưởng của nhà nho; nhà sư Đỗ Phát Nhuận nĩi (nếu dường nối vơ vi ngự trị trong triều đình thì nơi nơi sẽ tắt chiến tranh) trong đĩ vơ vi là khái niệm của Lão – Trang mặc dù khái niệm đĩ được giải thích theo quan niệm nhà Phật.

Hạn chế lớn nhất của Phật giáo đối với tư duy của người Việt Nam là quan điểm duy tâm thần bí. Quan điểm này khơng hướng người ta vào hiện thực mà hướng vào quả báo, hướng vào nghiệp, vào thần linh để mong được phù hộ, độ trì. Và một khi tư duy như vậy thì khơng cần khám phá tìm tịi, sáng tạo và hành động, đưa đến sự lạc hậu với các nước.

3.2.2 Song song đĩ, ngồi nhng cái ni ti dn đến tiêu cc đến đời sng văn hĩa tinh thn người Vit, cịn cĩ nhng tiêu cc là do tác động bên ngồi, hay s hiu biết chưa sâu v Pht giáo

Các tệ lậu mê tín dị đoan xuất hiện. Đạo Phật đề cao trí tuệ và sự giác ngộ, Phật Thích Ca ngay trước khi nhập Niết Bàn từng căn dặn đệ tử khơng được bĩi tốn, xem sao, xem tướng, làm những điều dị lạ, mê hoặc quần chúng, cho nên đứng về mặt lý thuyết mà nĩi, đạo Phật tất nhiên phải bài xích những tập tục mê tín, dị đoan. Ấy thế mà mâu thuẫn thay! Cũng chính từ trong đạo Phật, từ trong các

chùa chiền, khơng phải bây giờ mà ngay từ rất lâu, ở nhiều nước khác, kể cảẤn Độ và ở nước ta, từ ngay thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt, đã nảy nở ra nhiều tập tục mê tín, dịđoan, tốn tiền của và khơng cĩ lợi đối với phong hĩa xã hội.

Đạo Phật là đạo của trí tuệ, của giác ngộ và giải thốt, cho nên xa lạ với mê tín dị đoan, Phật tử cầu được giác ngộ và giải thốt, chứ khơng cầu cĩ quyền lực và quyền năng siêu nhiên. Con người theo đúng lý tưởng đạo Phật phải là con người hồn thiện, chứ khơng phải là con người siêu nhiên. Phải là con người gần gũi với đời, với người để cứu thế độ nhân, chứ khơng phải là kẻ sĩ ẩn lánh đời, sống cuộc đời gọi là thanh cao nhưng khơng giúp ích được gì cụ thể cho đời.

Những tác hại của mê tín dị đoan như vậy khơng ít. Trong khi đĩ, thì trong hàng ngũ tăng ni, vì quá đơng khơng được chọn lọc kỹ, cho nên cũng cĩ những kẻ đội lốt người xuất gia, làm những chuyện đồi phong bại tục, gây ảnh hưởng rất xấu cho đạo Phật. Vì vậy, mà cĩ lời tâu của Đàm Dĩ Mơng lê vua Lý Cao Tơng năm 1198: “Bây giờ tăng đồ gần bằng số dịch phu. Chúng tự kết bè, bầu chủ, họp nhau thành từng bầy. Chúng làm nhiều chuyện bẩn thỉu. Hoặc ở nơi giới trường tịnh xá mà cơng nhiên rượu thịt, hoặc ở trong trai phịng, tĩnh viện mà âm thầm gian dâm...”. Dạo gần đây, phong trào sư giả đội lốt lại phát triển, liên tiếp được đăng lên báo chí để cảnh báo mọi người, khiến cho đạo Phật giảm đi uy tín trong lịng người dân.

Một vấn đề nữa chính là việc lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để chống phá chính quyền nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam của tổ chức phản động trong và ngồi nước. Chúng đội lốt tín ngưỡng, lơi kéo người dân xuyên tạc, chống phá nhà nước gây ảnh hưởng đồn kết dân tộc, ảnh hưởng đến an ninh chính trị, sự hịa bình đất nước, làm đức tin của người dân giảm xuống.

Tĩm lại, Phật giáo hịa nhập thành một yếu tố dân tộc nên đã thúc đẩy bánh xe lịch sử tiến lên theo khả năng và vị trí của Phật giáo trong mối quan hệ với các dịng tư tưởng khác ở từng thời điểm lịch sử cụ thể. Phật giáo đã hướng tới cái đẹp, cái thiện và mang tinh thần yêu nước. Tính chân, thiện, mỹ được thể hiện rõ trong tư tưởng Phật giáo Việt Nam. Nhà nước cùng tồn dân hãy phát huy những tích cực và xĩa đi những tiêu cực của Phật giáo để đất nước ngày càng tốt đẹp, truyền thống văn hĩa tinh thần được bảo tồn và phát triển!

Giáo trình đại cương lịch sử triết học – NXB tổng hợp

Tp.HCM – TS Nguyễn Ngọc Thu – TS Bùi Văn Mưa, 2003.

Tám quyển sách quý – NXB tơn giáo – HT. Thích Thiện Hoa,

2009.

Tư tưởng Phật học – NXB Văn hĩa Sài Gịn – Walpola

Rahula, do Thích Nữ Trí Hải dịch, 2009.

Vì sao tin Phật – NXB tổng hợp Tp.HCM – HT.K. Sri

Drammananda, do HT. Thích Tâm Quang dịch, 2006.

Đạo Phật đi vào cuộc sống – NXB văn hĩa Sài Gịn – Trường

Tâm – Thanh Long, 2007. Cùng một số website: − www.wikipedia.org − www.phattuvietnam.net − www.phatgiao.vn − www.thuvienhoasen.org − www.phatviet.com

hật giáo cũng như các tơn giáo khác, khơng chỉ là những quan niệm triết học, mà chính thơng qua kinh điển, nghi lễ, chùa chiền, các hình tượng thờ cúng, chế độ tổ chức tạo thành một lối sống đa dạng, phong phú để lại những ảnh hưởng sâu sắc trong đạo đức, tư tưởng, văn học, nghệ thuật.

P

Ý thức được giá trị của đạo Phật đối với nhân loại trong sứ mạng cao quý nêu trên và trước sự tiến hĩa vơ cùng của khoa học, kỹ thuật, tin học, truyền thơng, báo chí, trình độ dân trí ngày càng cao, nâng địa vị con người trên thế giới trở thành nhân bản, đạo Phật cần dấn thân đi vào cuộc đời để chuyển hố cuộc đời, qua chất liệu từ bi – hỷ xả – trí tuệ…

Nhiều nhà tư tưởng, nhà khoa học, nghiên cứu hoặc các nhà tâm linh đều cĩ chung một nhận định: Tinh thần Phật giáo là giải pháp thích hợp cho mọi thời đại để đem lại an lạc và hạnh phúc cho lồi người và vạn vật trên hành tinh nầy, vì đạo Phật là tơn giáo hịa bình, thực dụng, luơn luơn “tùy duyên bất biến” và cĩ nội dung hàm súc qua 3 chặng đường Giới Định Huệ, làm khai triển Tánh Phật, nơi đĩ đầy đủ tâm đức: Bi Trí Dũng.

Tiểu luận được thực hiện với mong muốn khái quát tư tưởng của triết học Phật giáo, và đưa những ảnh hưởng của Phật giáo đến lối sống văn hĩa người Việt. Theo đĩ, chúng ta, những con người của thời đại, luơn tiếp thu và ứng dụng những mặt tích cực trong tư tưởng đạo Phật như lịng bác ái, sự yêu thương, vị tha, cũng như sự tranh đấu vì một tương lai tươi sáng, vì một thế giới hịa bình, tươi đẹp!

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG TRIẾT học của PHẬT GIÁO và sự ANH HƯỞNG của nó đến đời SỐNG văn hóa TINH THẦN của NGƯỜI VIỆT (Trang 31 - 34)