6.1. Tính độ lún tại tâm của móng theo phương pháp lớp tương đương:
− Trước hết ta tìm chiều dày lớp tương đương. Vì lớp cát nằm ngay dưới đáy móng, thiên về an toàn ta chọn μ = 0.25.
− Với
l μ = 0,25 và = 1.4
b
, theo bảng tra IV-2a, sách BT cơ học đất, tác giả Vũ Công Ngữ và Nguyễn Văn Thông trang 201 ta nội suy được : 0
1.426
Aω =
.Vậy chiều dài lớp tương đương là 0
. 1.426 2 2.852
s
h = Aω b= × = m
− Biểu đồ phân bố ứng suất gây lún dưới đế móng theo phương pháp lớp tương đương xem như phân bố tam giác, tương đương với diện tích p.hs, thì tam giác có đáy là , chiều cao là 2hs. Phạm vi chịu lún là 2hs = 2 × 2.852 = 5.704 m
− Ứng suất gây lún tại tâm móng .
− Trong phạm vi 5.704 m, tầng đất 1 chiếm lớp dày 3.1m, tầng 2 chiếm lớp dày 2.604m.
− Biểu đồ ứng suất gây lún trình bày ở hình sau:
Lớp 1: Theo biểu đồ ứng suất
− Độ lún tính theo công thức:
Trong đó:
• : hệ số tính từ hệ số poison của đất, có thể lấy gần đúng với cát =0.76 • E: modun biến dạng của đất. Theo TCXD 45-78, đối với đất cát:
sức kháng mũi của thí nghiệm CPT. • h: chiều dài lớp đất đang xét.
• : ứng suất do tải trọng ngoài gây ra tại điểm giữa lớp đang xét.
Lớp 2: Theo biểu đồ ứng suất:
→
− Theo đường cong nén lún e-p, ứng với những áp lực nén ấy ta có:
Trang 35
− Độ lún tính theo công thức :
Vậy
6.2. Tính độ lún tại tâm của móng theo phương pháp bán không gian đàn hồi vàlớp đàn hồi: lớp đàn hồi:
Đối với lớp 1:
− Do lớp cát (lớp 1) thoát nước nhanh nên độ lún diễn ra gần như ngay tức khắc và có thể tính lún bằng phương pháp bán không gian đàn hồi hoặc phương pháp lớp đàn hồi.
+ PP bán không gian đàn hồi:
• Áp lực gây lún dưới đáy móng p = 126.516 • Lấy • • Từ 1.4 m 1.11 l b = →α = + PP lớp đàn hồi Theo TCXD 45-78:
• Nếu như chấp nhận sai số do móng có kích thước b < 10m.
2 2 3.1 3.1 0.75 2 h M b × = = → = (chiều dày lớp lún H = 3.1m)
• Áp lực trung bình đầy đủ ở đáy móng không trừ áp lực đất tự nhiên:
Theo SNIP 2.02.01-83: • Vì b = 2m < 10m và E = 18 Mpa → km = 1.0 • 2 3,1 c 1.1 H k b = → = • 1 o l 2z 2 × 3.1 = 1.4 và = = 3.1 k = 0.626; k = 0 b b 2 →
Đối với lớp 2: (á sét) chỉ tính lún đến độ sâu h = 6.5m → chiều dày lớp đất 2 chịu nén lún l = 1.9 m.
− Vì lớp sét pha cố kết trước OC nên độ lún cố kết có thể áp dụng công thức: Trong đó:
• Cs: chỉ số nở Cs = 0.073
• Ho: chiều dày lớp đất chịu lún ban đầu Ho = 1.9m • po: ứng suất đầu giữa điểm đang xét
• p1: ứng suất cấp tiếp theo tại điểm giữa lớp đang xét
• Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra tại giữa lớp đất đang xét có chiều sâu tính từ đáy móng z = 4.05m.
• eo: hệ số rỗng ban đầu (ứng với po = 61.712 kN/m2)→ eo = 0.8254
Vậy tổng độ lún: S = S1 + S2
− PP bán không gian đàn hồi: S = 1.463 + 0.843 = 2.306 cm
− PP lớp đàn hồi: Theo TCVN 45-78: S = 0.781 + 0.843 = 1.624 cm Theo SNIP 2.02.01-83: S = 1.145 + 0.843= 1.988cm
6.3. Nhận xét kết quả tính lún từ các phương pháp khác nhau:
Kết quả tính lún theo các phương pháp
− PP tổng phân tố : Theo biểu đồ e - p: S = 1.524 cm
Theo biểu đồ e - logp: S = 1.865 cm − PP lớp tương đương: S = 1.963 cm
− PP bán không gian đàn hồi: S = 2.306 cm
− PP lớp đàn hồi: Theo TCVN 45-78: S = 0.781 + 0.843 = 1.624 cm
Theo SNIP 2.02.01-83: S = 1.145 + 0.843= 1.988cm
Nhận xét: Kết quả tính lún từ các phương pháp khác nhau chênh lệch là không lớn. Tính theo phương pháp tổng phân tố dựa trên biểu đồ e – p cho kết quả độ lún nhỏ nhất: S = 1.524 cm, trong khi tính theo phương pháp bán không gian đàn hồi thì lại cho kết quả lớn nhất: S = 2.306 cm. Kết quả có tính ổn định ta lấy S = 1,865 cm.