Nhóm mẫu III (thay đổi lợng axit )

Một phần của tài liệu Điều chế kaliđicromat từ quặng cromit cổ định (Trang 27 - 30)

Cũng lợng quặng, lợng Na2CO3 nh nhóm mẫu I. Tiến hành tơng tự nhóm mẫu I, nhng ta thay đổi lợng axit cho vào. Ta cũng tiến hành thí nghiệm với 5 mẫu, kết quả đợc biểu diễn ở bảng sau :

Bảng 3: Kết quả thu đợc của nhóm mẫu 3

KL quặng (g) KL Na2C O3 VH2SO4 (ml) to KL K2Cr2 O7 (g) H(%) 1 45 30 10 1200 10,2 22,67 2 45 30 13 1200 11,3 25,00 3 45 30 15 1200 12 26,70 4 45 30 20 1200 13,78 30,70 5 45 30 25 1200 13,4 29,70

* Nhận xét: Kết quả cho thấy với lợng axit vừa đủ là 10ml sau đó tăng dần lợng axit thì hiệu suất tăng đến giá trị 20ml và sau đó thì giảm dần. Nh vậy hiệu suất của quá trình điều chế đạt giá trị cao nhất khi thể tích của dung dịch axit H2SO4 là 20 ml.

Kết luận:

Từ các kết quả thu đợc ở các bảng ta có thể rút ra nhận xét: Có thể điều chế kali dicromat từ quặng cromit ở các điều kiện sau:

Nhiệt độ: 12000C Lợng axit: 20ml Thời gian nung: 2h30'

Kết luận

Trong luận văn này với đề tài “Điều chế Kali dicromat từ quặng cormit”, chúng tôi đã hoàn thành các nội dung sau:

- Giới thiệu chung về crom và các hợp chất của crom.

- Tổng quan về quặng cromit Cổ Định. Cơ sở lý thuyết của phơng pháp điều chế kali dicromat.

- Tiến hành thực nghiệm điều chế kali dicromat từ quặng cromat Cổ Định bằng phơng pháp khô ở các điều kiện khác nhau.

Do điều kiện về thời gian, phơng tiện thí nghiệm và kinh nghiệm bản thân trong bản luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý, xây dựng của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài này có ý nghĩa hơn trong thực tế.

Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Nhâm – Hóa Vô Cơ Tập III.

2. Nguyễn Tinh Dung – Hóa học phân tích. NXB Giáo dục - 1981.

3. Nguyễn Tiến Tân – Mấy nét giới thiệu về Sa khoáng Cổ Định. Thanh Hóa- 2004.

4. Quặng và quặng tinh kim loại màu quặng tinh Cormit TCVN 2621 – –

Một phần của tài liệu Điều chế kaliđicromat từ quặng cromit cổ định (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w