Bài tập trắc nghiệm lý thuyết Bài tập trắc nghiệm lý thuyết Bài tập trắc nghiệm lý thuyết Bài tập trắc nghiệm lý thuyết

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài tập hóa học 12 luyện thi-Bùi Quang Chính doc (Trang 25 - 29)

Bài tập1: Câu nào sau đây không đúng?

A.Số eletron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại th−ờng có ít(1 đến 3e)

B. Số eletron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim th−ờng có 4 đến 7e

C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử th−ờng bằng nhau Bài tập 2: Kim loại nhẹ có ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật là kim loại nào?

A.Mg B. Al C. Fe D.Cu Bài tập 3: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau: Các cấu hình đó lần l−ợt là của những nguyên tố nào?

1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p64s2 1s22s1 1s22s22p63s23p1

A.Ca, Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D.Li, Na, Al, Ca

Bài tập 4: Ngâm một lá niken trong dung dịch loVng của các muối sau đây: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử đ−ợc các muối trong dVy nào sau đây?

A.AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2

B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2

C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2

D.Cu(NO3)2, Pb(NO3)2

Bài tập 5: Cho 4 cặp oxi hoá- khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. HVy xếp các cặp sau theo chiều tăng dần về tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là dVy chất nào sau đây?

A.Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu

C. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe D.Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag

Bài tập 6: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu đ−ợc FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng

với kim loại Fe đ−ợc FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra thì ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần

theo dVy nào sau đây?

A.Cu2+; Fe3+ ;Fe2+ B. Fe3+ ; Cu2+; Fe2+ C. Cu2+; Fe2+; Fe3+ D.Fe2+; Cu2+; Fe3+

Bài tập 7: Có các kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự ở dVy nào sau đây?

A.Cs, Fe, Cr, W, Al B. W, Fe, Cr, Cs, Al C. Cr, W, Fe, Al, Cs D.Fe, W, Cr, Al, Cs

Bài tập 8: Có các kim loại sau đây: Fe, Cu, Ag, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dVy nào sau đây?

A.Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D.Al, Fe, Cu, Ag, Au

Bài tập 9: Trong những câu sau, câu nào không đúng?

A.Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết cộng hoá trị

B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim

C. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng

D.Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều so với các kim loại tạo ra chúng. Bài tập 10: DVy kim loại nào sau đaya đ−ợc xếp theo chiều tăng dần của tính khử?

A.Al, Mg, Ca, K B. K, Ca, Mg, Al C. Al, Mg, K, Ca D.Ca, K, Mg, Al

Bài tập 11: Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, ng−ời ta dùng cách nào trong các cách sau đây?

A.Điện phân dung dịch muối clorua bVo hoà t−ơng ứng có vách ngăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại t−ơng ứng ở nhiệt độ cao

C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua t−ơng ứng

D.Điện phân nóng chảy muối clorua khan t−ơng ứng.

Bài tập 12: Có những pin điện hoá đ−ợc ghép bởi các cặp oxi hoá- khử chuẩn sau :

1. Ni2+/Ni và Zn2+/ Zn 2. Cu2+/Cu và Hg2+/Hg 3. Mg2+/Mg và Pb2+/Pb

Điện cực d−ơng của các pin điện hoá:

A.Pb, Zn, Hg B. Ni, Hg, Pb C. Ni, Cu, Mg D.Mg, Zn, Hg

Bài tập 13: Câu nào đúng trong các câu sau đây? Trong ăn mòn điện hoá xảy ra A.Sự oxi hoá ở cực d−ơng

B. Sự khử ở cực âm C. Sự oxi hoá ở cực đ−ơng và sự khử ở cực âm

D.Sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực d−ơng

Bài tập 14: Câu nào sau đây đúng? Cho bột sắt vào dung dịch HCl sao đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện t−ợng nào sau đây?

A.Bọt khí bay lên ít và chậm dần

B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên C. Không có bọt khí bay lên

D.Dung dịch không chuyển màu

Bài tập 15: Trong các tr−ờng hợp sau, tr−ờng hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hoá?

A.Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl

B. Thép cacbon để trong không khí C.D. Đốt dây Fe khí OCho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loVng2 Bài tập 16: Một sợi dây Cu nối với 1 sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện t−ợng gì?

A.Dây Fe và dây Cu bị đứt

B. ở chỗ nối dây Fe bị mùn và đứt C.D.ở chỗ nối dây Cu bị mùn và đứtKhông có hiện t−ợng gì

Bài tập 17: Kim loại M tác dụng đ−ợc với dung dịch: HCl. HNO3 đặc nguội, Cu(NO3)2. M là kim loại nào?

A.Al B. Ag C. Zn D.Fe

Bài tập 18: Cho các ion: Ca2+, K+, Pb2+, Br-,SO42-, NO3-. Trong dung dịch, những ion nào không bị điện phân?

A. Bề mặt thanh kim loại có màu đỏ

B. Dung dịch bị nhạt màu C.D.Dung dịch có màu vàng nâu Khối l−ợng thanh kim loại tăng

Bài tập 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học?

A.Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện

B. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học

D.Về bản chất, ăn mòn hó học cũng là một dạng ăn mòn của điện hoá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 21: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là gì?

A.Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc đ−ợc nối với nhau bằng một dây dẫn

B. Các điện cực phải đ−ợc nhúng trong dung dịch điện li

C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất

D.Cả ba điều kiện trên

Bài tập 22: Phần lớn khối l−ợng của nguyên tử 11H là:

A. Khối l−ợng của p+n B. Khối l−ợng của e C. Khối l−ợng của n+e D. Khối l−ợng của proton

Bài tập 23: Trong một nguyên tử X, hiệu số 2 loại hạt trong 3 loại p, e, n bằng 1 và tổng số hạt bằng 40. Tính A, Z của X

A.A=27, Z=13 B. A=28, Z=14 C. A=27, Z=12 D.A=28, Z=13

Bài tập 24: Trong 1 nguyên tử , tổng số các hạt mang điện tích lớn hơn số hạt không mạng điện tích là 12, tổng số hạt (p+n+e) là 40. Tính A và Z của X.

A.A=40, Z=14 B. A=27, Z=13 C. A=28, Z=14 D.A=27, Z=12

Bài tập 25: Trong các nguyên tử hoặc ion sau đây,chất nào có số e lớn hơn số n.

1. 11H 2. 35

17Cl 3. 1939K+

A.Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 1 và 2 D.Chỉ có 2 và 3

Bài tập 26: Viết kí hiệu nguyên tử X có số e bằng số e của 1632S2- và số nơtron lớn hơn số p của 1632S2- hai đơn vị:

A.1836X2- B. 1635X2- C. 1833X2- D.1734X2-

Bài tập 27: Tính số e và p trong nguyên tử 1123Na+

A.11e, 11p B. 10e, 11p C. 11e, 12p D.10e, 10p

Bài tập 28: Viết kí hiệu của nguyên tử X có cùng số e với 1123Na+ và số n bằng số n của 1123Na+

A.1122X B. 1022X C. 1223X D.1124X

Bài tập 29: Cacbon trong thiên nhiên có hai đồng vị chính 12C (98,89%) và 13C (1,11%). Tính của C

A.12,011 B. 12,023 C. 12,018 D. 12,025

Bài tập 30: Sb chứa 2 đồng vị chính 121Sb và 123Sb. Tính % của đồng vị 121Sb biết =121,75

A.58,15 B. 62,50 C. 58,70 D.55,19

Bài tập 31: B (Bo) chứa 11 B (80%) và 1 đồng vị khác. Tính số khối A của đồng vị thứ nhì biết = 10,81.

A.10 B. 12 C. 13 D.9

Bài tập 32: Tính số loại phân tử CO2 khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị 12C, 13C với 16O, 17O, 18O.

A.10 B. 12 C. 14 D. 8

Bài tập 33: Cl gồm 2 đồng vị 35Cl và 75Cl. Tính % 35Cl biết =35,5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A.50 B. 75 C. 70 D.80

Bài tập 34: Sắp xếp các obitan sau 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự năng l−ợng tăng dần.

A.3s < 3p <3d <4s B. 3p < 3s <3d <4s C. 3s < 3p <4s <3p D.3s < 4s <3p <3d Bài tập 35: Nguyên tố X có Z=38 thuộc chu kỳ nào, phân nhóm nào.

A.Chu kỳ 4, nhóm IIA B. Chu kỳ 5, nhóm IIB C. Chu kỳ 5, nhóm IIA D.Chu kỳ 5, nhóm IIIA

Bài tập 36: Cho biết hoá trị tối đa đối với oxi của nguyên tố X thuộc nhóm IIIA,, IIIB (cho kết quả theo thứ tự):

A.3, 3 B. 3, 5 C. 3, 6 D.5, 5

Bài tập 37: So sánh độ mạnh của các axit H3PO4, H3AsO4, H2SO4 .Biết P, As thuộc nhóm VA, P, S thuộc chu kỳ 3, As thuộc chu kỳ 4. Sắp xếp các axit trên theo độ mạnh tăng dần.

A.H3PO4< H3AsO4< H2SO4 B. H3AsO4< H3PO4< H2SO4

C. H2SO4< H3AsO4< H3PO4 D.H3PO4< H2SO4< H3AsO4 Bài tập 38: Sắp xếp các bazo Mg(OH)2, KOH, Be(OH)2 theo thứ tự độ mạnh tăng dần:

A.Be(OH)2 < Mg(OH)2< KOH B. Be(OH)2 < KOH < Mg(OH)2

C. Mg(OH)2< KOH < Be(OH)2 D.KOH < Mg(OH)2< Be(OH)2 M M MB MCl

Dạng 1: Dạng 1: Dạng 1:

Dạng 1: kim loại, oxit bazơ, hiđroxit, muối tác dụng với dung dịch axit không có tính oxi hoá.kim loại, oxit bazơ, hiđroxit, muối tác dụng với dung dịch axit không có tính oxi hoá.kim loại, oxit bazơ, hiđroxit, muối tác dụng với dung dịch axit không có tính oxi hoá.kim loại, oxit bazơ, hiđroxit, muối tác dụng với dung dịch axit không có tính oxi hoá.

Bài tập 1: Cho 10,4 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu đ−ợc 6,72 lit khí (đktc). Tính thành phần % về khối l−ợng của Mg, Fe và nồng độ mol/l của dung dịch HCl ban đầu.

Bài tập 2: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hiđroxit trong mỗi hỗn hợp lần l−ợt là bao nhiêu?

Bài tập 3: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl d−. Khí thoát ra đ−ợc hấp thụ bằng 200gam dung dịch NaOH 30%. Khối l−ợng muối natri trong dung dịch thu đ−ợc là bao nhiêu gam?

Bài tập 4: Cho hỗn hợp các kimloại kiềm Na, K hoà tan hết vào n−ớc đ−ợc dung dịch A và 0,672 lit khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần để trung hoà hết một phần ba thể tích dung dịch A là bao nhiêu?

Bài tập 5: Trộn 150ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra ở (đktc) là bao nhiêu?

Bài tập 6: Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng l−ợng d− dung dịch HCl thì thu đ−ợc 5,6 lit khí(đktc). Hai kim loại là các kim loại nào?

Bài tập7: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong l−ợng d− dung dịch H2SO4 loVng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong l−ợng d− dung dịch NaOH thì thu đ−ợc 0,3 mol khí. Tính m.

Bài tập 8: Để hoà tan vừa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thì l−ợng HCl cần dùng bằng bao nhiêu? Bài tập 9: Hoà tan 20 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II bằng l−ợng d− dung dịch HCl thu đ−ợc dung dịch X và 4,48 lit CO2 (đktc). Tổng khối l−ợng muối trong dung dịch là bao nhiêu?

Bài tập 10: Hoà tan 3,94gam BaCO3 bằng 500ml dung dịch HCl 0,4. Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M để trung hoà l−ợng axit d− bằng bao nhiêu?

Bài tập 11: Cho 16,8 lit CO2 (đktc) hấp thụ từ từ vào 600ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi thu đ−ợc những chất gì? Bao nhiêu mol? Bài tập 12: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại nhôm, kẽm bằng dung dịch NaOH thu đ−ợc 8,96 lit H2 (đktc). Tính % khối l−ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Bài tập 13: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại nhôm, kẽm bằng dung dịch H2SO4 thu đ−ợc 8,96 lit H2 (đktc) và dung dịch X. Tính tổng khối l−ợng muối trong dung dịch X.

Dạng 2: Dạng 2: Dạng 2:

Dạng 2: kim loại tác dụng với dung dịch muốikim loại tác dụng với dung dịch muốikim loại tác dụng với dung dịch muối kim loại tác dụng với dung dịch muối

Bài tập 1: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu đ−ợc bao nhiêu gam Ag? Bài tập 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối l−ợng 10g trong 250gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch

thì khối l−ợng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối l−ợng của vật sau phản ứng là bao nhiêu?

Bài tập 3: Ngâm một lá Pb trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian l−ợng dung dịch thay đổi 0,8 gam. Khi đó khối l−ợng Pb thay đổi nh− thế nào?

Bài tập 4: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối l−ợng tăng thêm 1,6gam. Khối l−ợng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập5: Cho 10,4gam hỗn hợp bột gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu đ−ợc 6,72 lit khí(đktc). Thành phần % về khối l−ợng của Fe, Mg và nồng độ mol/l của dungd ịch HCl ban đầu?

Bài tập 6: Cho 0,81 gam Al và 6,72gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 lắc kỹ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thu đ−ợc chất rắn có khối l−ợng 9,76gam. Viết phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol dung dịch Cu(NO3)2

Bài tập 7: Cho 13,7 gam Ba vào dung dịch A chứa CuSO4 và 0,12 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc bao nhêu gam chất rắn?

Bài tập 8: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch A chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 gam HCl thu đ−ợc 1,344 lit khí (đktc), dung dịch B và chất rắn C. Cho dung dịch B tca dụng với dung dịch NaOH lấy d−. Lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc 4 gam chất rắn. Tìm khối l−ợng của C.

Bài tập 9: Cho 25,2 gam Mg vào 1 lit dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 0,3M; AgNO3 0,2M; Fe(NO3)3 0,3M;

Al(NO3)3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ−ợc bao nhiêu gam kim loại?

Bài tập 10: Cho 0,81gam Al và 2,8gam Fe vào 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu đ−ợc dung dịch B và 8,12gam chất rắn C gồm 3 kim loại. Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl d− thu đ−ợc 0,672 lit khí (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm nồng độ mol các chất trong dung dịch A.

Bài tập 11: Cho 12 gam Mg vào một lit dung dịch chứa CuSO4 0,25M và FeSO4 0,30M. Tính khối l−ợng chất rắn thu đ−ợc sau phản ứng.

Bài tập 12: Cho Fe vào 100ml dung dịch chứa AgNO3 0,1M và CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc vẫn còn màu xanh của Cu2+ và thu đ−ợc chất rắn có khối l−ợng là 1,72 gam. Tính nồng độ mol của Cu2+ còn lại trong dung dịch và khối l−ợng Fe đV dùng.

Bài tập 13: Cho 2,8 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa Zn(NO3)2 0,2M; Cu(NO3)2 0,18M; AgNO3 0,1M. Tính khối l−ợng chất rắn thu đ−ợc.

Bài tập 14: Cho 1,2g Mg và 2,8g Fe kim loại vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Tính nồng độ mol các ion kim loại còn lại trong dung dịch (phản ứng hoàn toàn).

Bài tập 15: Cho 55,6 gam kim loại vào 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3.Sau phản ứng thu đ−ợc dung dịch

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài tập hóa học 12 luyện thi-Bùi Quang Chính doc (Trang 25 - 29)