Ruột viêm và xung huyết

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh lý bệnh do escherrichia coli ở ngan và biện pháp điều trị (Trang 65)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

4.5.2. Tổn thương bệnh lý vi thể ựường ruột ở ngan mắc bệnh do Ẹcoli trên ựàn ngan nuôi tại một số nông hộ thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

Trong ống tiêu hóa, ruột non có vai trò quan trọng, cấu tạo của nó phù hợp với chức năng sinh lý. Mức ựộ hấp thu và tiêu hóa của ruột phụ thuộc và sự biến ựổi cấu trúc của niêm mạc ruột non. để thấy rõ mức ựộ tổn thương của ruột và ảnh hưởng của nó tới tiêu hóa hấp thu của ngan bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tổn thương bệnh lý vi thể ựường ruột ở ngan mắc bệnh ẸColi bằng phương pháp mô học thông thường ở 50 ngan bệnh.

Bệnh phẩm là những ựoạn ruột có tổn thương bệnh lý ựại thể ựặc trưng và làm tiêu bản bằng phương pháp mô học thông thường, nhuộm bằng Hematoxylin Ờ Eosin và quan sát dưới kắnh hiển vi quang học với ựộ phóng ựại (15x40).

đọc 100 tiêu bản vi thể ở 2 ựoạn ruột khác nhau qua kắnh hiển vi quang học với ựộ phóng ựại (15x40), chúng tôi thu ựược kết quả bảng 4.13.

Bảng 4.13. Tổn thương bệnh lý vi thể ựường ruột ở ngan mắc bệnh do ẸColi trên ựàn ngan nuôi tại một số nông hộ thuộc Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

Tá tràng Manh tràng Dạng biến ựổi bệnh lý vi thể ựường ruột Số ngan có tổn thương Tỷ lệ (%) Số ngan có tổn thương Tỷ lệ (%)

Lông nhung biến dạng 50 100 50 100

Sung huyết ruột 42 84 42 84

Xuất huyết ruột 46 92 46 92

Tế bào viêm thâm nhiễm 48 96 48 96

Kết quả bảng 4.13 cho thấy:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

lông nhung bị ựứt nát, dắnh lại với nhau thành từng khối, teo nhăn ựi,.. hiện tượng này xuất hiện trên cả 50 mẫu ở tá tràng và manh tràng (chiếm tỷ lệ 100%).

Ảnh 4.9. Lông nhung ruột ở trạng thái bình thường (H.E x 600)

Ảnh 4.10. Phần ựỉnh lông nhung ruột bị hoại tử bắt màu hồng ựều

(H.E x 600)

- Hiện tượng sung huyết ruột: ựược thể hiện ở các mạch quản giãn rộng, chứa ựầy hồng cầụ Hiện tượng này chúng tôi thấy xuất hiện trên 42 mẫu ở tá tràng và manh tràng (chiếm tỷ lệ 84%).

- Hiện tượng xuất huyết ruột: là hiện tượng hồng cầu thoát ra khỏi mạch quản và nằm lẫn trong các chất chứa, hiện tượng này xuất hiện trên 46/50 mẫu ở cả manh tràng và tá tràng (chiếm tỷ lệ 92%)

Ảnh 4.11. Sung huyết ở hạ niêm mạc (H.E x 600)

Ảnh 4.12. Xuất huyết nghiêm trọng ở ruột (H.E x 600)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

- Hiện tượng tế bào thâm nhiễm: các tế bào thâm nhiễm ở lớp hạ niêm mạc ruột, hiện tượng này xuất hiện ở trên các mẫu tá tràng và mạnh tràng (chiếm tỷ lệ 100%).

Ảnh 4.13 Thâm nhiễm tế bào viêm ở hạ niêm mạc (H.E x 600)

Ảnh 4.14. Thâm nhiễm tế bào viêm ở hạ niêm mạc (H.E x 600)

4.6. Kết quả xác ựịnh khả năng mẫn cảm của vi khuẩn Ẹcoli phân lập ựược ở ngan bệnh trên ựàn ngan nuôi tại một số nông hộ thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

để lựa chọn các loại thuốc kháng sinh phù hợp, giúp cho công tác ựiều trị bệnh ựược hiệu quả trong quá trình thực hiện ựề tài, chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn Ẹ coli

phân lập ựược trên ngan bệnh. Kiểm tra bằng phương pháp khuyếch tán trên ựĩa thạch và ựánh giá kết quả theo Hội ựồng quốc gia Hoa Kỳ về các tiêu chuẩn cận lâm sàng trong phòng thắ nghiệm (NCCLS) (1999). Kết quả kiểm tra ựược trình bày ở bảng 4.14.

Qua số liệu bảng 4.14 cho thấy: vi khuẩn Ẹcoli phân lập ựược từ ngan bệnh nuôi tại một số nông hộ thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương mẫn cảm nhất với thuốc kháng sinh Doxycyclin.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

Bảng 4.14. Kết quả kiểm tra ựộ mẫn cảm của vi khuẩn Ẹ coli phân lập ựược từ ngan mắc bệnh do Ẹ coli trên ựàn ngan nuôi tại một số nông hộ thuộc

huyện Cẩm giàng, tỉnh Hải Dương

Ẹcoli Mức ựộ mẫn cảm Loại kháng sinh Số mẫu +++ ++ + Kháng Amikacin (30ộg) 25 7 18 Amoxicillin (25ộg) 25 13 12 Ampicillin (10ộg) 25 7 18 Apramycin (15ộg) 25 7 18 Ceftriaxone (5ộg) 25 9 16 Ceftiofur (30ộg) 25 25 Colistin (10ộg) 25 7 18 Doxycyclin (30ộg) 25 15 10 Enrofloxacin (5ộg) 25 13 12 Gentamicin (10ộg) 25 2 23 Neomycin (30ộg) 25 25 Norfloxacin (10ộg) 25 24 1 SunfamethoxazoleỜTrimethoprim (25ộg) 25 2 23 Tetracyclin (30ộg) 25 25

Trong 25 mẫu kiểm tra có 15 mẫu ở mức (+++) và 10 mẫu ở mức (++); tiếp ựến là kháng sinh Amoxicillin và Enrofloxacin. Trong 25 mẫu kiểm tra có 13 mẫu ở mức (+++) và 12 mẫu ở mức (++). Kết quả kiểm tra cũng cho thấy 2 loại kháng sinh ựã bị 100% vi khuẩn Ẹcoli kháng hoàn toàn, ựó là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Ceftiofur và Tetracyclin 25/25 mẫu; tiếp ựó là Sunfamethoxazole Ờ Trimethoprim 23/25 mẫu (chiếm 92%).

Sự kháng thuốc của Ẹcoli theo nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy là do vi khuẩn có hệ thống sinh học tinh vi giúp chúng nhan thắch nghi với ựiều kiện ngoại cảnh, ựặc biệt tác nhân ngoại cảnh là kháng sinh. Vi khuẩn có chứa gen sản sinh yếu tố kháng kháng sinh nằm trong plasmid. Plasmid này có thể di truyền dọc và di truyền ngang cho tất cả các quần thể vi khuẩn thắch hợp, có khả năng tự ựột biến ựể thắch nghi với ựiều kiện mớị Ngoài ra các plasmid này có khả năng di truyền từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác và làm lan rộng khả năng kháng thuốc trong quần thể vi khuẩn. Một vi khuẩn có thể mang nhiều gen kháng nhiều loại kháng sinh. Vì vậy, việc phòng và ựiều trị bệnh do vi khuẩn ẸColi gây nên ngày càng trở nên khó khăn hơn (CostạD và cs, 2006).

4.6.1. Kết quả ựiều trị thử nghiệm bệnh do ẸColi trên ngan nuôi thịt thuộc một số nông hộ thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

Dựa trên ựặc tắnh của vi khuẩn Ẹcoli chúng tôi phân lập ựược từ ngan mắc bệnh và các kết quả nghiên cứu ựặc ựiểm bệnh, cùng với kết quả xác ựịnh khả năng mẫn cảm của vi khuẩn Ẹcoli ựã phân lập ựược từ ngan bệnh với một số loại kháng sinh, chúng tôi tiến hành xây dựng phác ựồ ựiều trị thử nghiệm.

Việc lựa chọn kháng sinh trong ựiều trị bệnh cần thiết phải có giải pháp cụ thể ựể hạn chế khả năng kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh (Collignon và cs, 2009). điều kiện thực tế hiện nay trên thị trường thuốc thú y vẫn chưa có các loại chế phẩm chứa một số loại kháng sinh mới như: Ceftriaxon, Amikacin, Apramycin dùng cho vật nuôi, còn Ceftiaxone mặc dù các chủng vi khuẩn ựược kiểm tra mẫn cảm mạnh (100%) nhưng là kháng sinh chỉ dùng ựiều trị trong nhân y, nên không thể sử dụng các loại kháng sinh nêu ở trên ựể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

ựiều trị thực nghiệm. đồng thời, ựể ựáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất là phải chọn ựược loại kháng sinh có tắnh chất thông dụng, giá thành hợp lý và có hiệu quả. Do ựó, chúng tôi ựã lựa chọn và ựiều trị thử nghiệm 2 loại thuốc kháng sinh ựang lưu hành trên thị trường ựể dùng cho 2 phác ựồ ựiều trị là: Gentadox và Octamix.

Với 75 ngan nuôi thịt ở 4-8 tuần tuổi, chúng tôi xây dựng 2 phác ựồ ựiều trị thử nghiệm và tiến hành ựiều trị trong 3 ựợt (ựợt 1, ựợt 2, ựợt 3). Mỗi ựợt chúng tôi chia làm 2 lô, mỗi lô chúng tôi theo dõi 25 ngan bệnh và ựiều trị theo 2 phác ựồ.

* Phác ựồ I:

Chúng tôi sử dụng kháng sinh Gentadox, kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực, bổ sung nước và ựiện giải (Chúng tôi ựã trình bày chi tiết ở phần phương pháp thắ nghiệm).

* Phác ựồ II:

Chúng tôi sử dụng kháng sinh Octamix, kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực, bổ sung nước và ựiện giải như phác ựồ Ị

● Gentadox

- Thành phần gồm:

+ Doxycyclin hydrochloride: 100mg + Gentamicin sunfat : 50mg

- Tác dụng:

+ Doxycyclin thuộc nhóm tetracyclin có tác dụng với nhiều loại vi khuẩn gram (+) và gram (-) như Bordetella; ẸColi, Ampylobacter; Salmonella; Staphylococcus; Doxycyclin cũng có tác dụng tốt ựối với MycoplasmaRickettsiaapp. Tác ựộng của Doxycyclin ựối với vi khuẩn là sự ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

tốt với vi khuẩn gram (-) như ẸColi; Klebsiella; Salmonella spp,Ầ tác dụng diệt khuẩn dựa trên sự ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn.

- Chỉ ựịnh:

+ Gentadox ựược dùng ựể ựiều trị nhiễm trùng ựường tiêu hóa và hô hấp gây ra bởi vi sinh vật nhạy cảm với Doxycyclin và Gentamicin như ẸColi; Salmonella, Mycoplasma; Haemophillus,Ầ ● Octamix - Thành phần gồm: + Amocyclin trihydrat: 100mg + Colistin sunfat: 50mg - Tác dụng:

+ Amocyclin: Amocyclin là amino penicillin, bền trong môi trường axit, có phổ tác dụng rộng hơn Bezyl penicillin, ựặc biệt có tác dụng chống trực khuẩn gram (-).Amocyclin có tác dụng diệt khuẩn do ức chế sinh tổng hợp mucopeptid của thành tế bào vi khuẩn Invito, Amocyclin hấp thu dễ dàng qua ựường uống, nồng ựộ ựạt ựỉnh cao trong huyết thanh sau khi uống 1-2 giờ.

+ Colistin: là thuốc kháng sinh nhóm polymycin, thường dùng ựể ựiều trị những trường hợp nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn gram (-), phổ kháng khuẩn và cơ chế tác dụng của Colistin cùng tương tự như polymicin B, nhưng dạng Colistin sunfat thì có tác dụng hơi kém hơn, còn dạng Colistin sunfomethat thì có tác dụng kém hơn polymicin B rất nhiều: Colistin có tác dụng ựối với các vi khuẩn như: ẸColi; Klebsiella; Salmonella; Haemophillus.

- Chỉ ựịnh:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

gây ra bởi vi sinh vật nhạy cảm với Amocyclin và Colistin như Ẹcoli; Salmonella; Haemophillus; Pasteurella, Ầ

Như chúng tôi ựã nêu ở trên, với 75 ngan nuôi thịt mắc bệnh do Ẹcoli ựược chúng tôi tiến hành ựiều trị theo 2 phác ựồ và tiến hành trong 3 ựợt. Kết quả thu ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.15.

Bảng 4.15. Kết quả ựiều trị thử nghiệm bệnh do Ẹcoli ở ngan trên ựàn ngan Nuôi thịt tại một số nông hộ thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

đợt thắ

nghiệm Lô thắ nghiệm

Tên kháng sinh Số lượng ngan bệnh ựược ựiều trị (con) Số ngan khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi (%) đợt 1 Lô I: (phác ựồ I)

Lô II: (phác ựồ II)

Gentadox Octamix 25 25 22 20 88 % 80% đợt 2 Lô I: (phác ựồ I)

Lô II: (phác ựồ II)

Gentadox Octamix 25 25 23 21 92% 84% đợt 3 Lô I: (phác ựồ I)

Lô II: (phác ựồ II)

Gentadox Octamix 25 25 21 19 84% 76% Tổng hợp Lô I: (phác ựồ I) Lô II: (phác ựồ II)

Gentadox Octamix 75 75 66 60 88% 80%

Kết quả bảng 4.15 cho thấy: với 2 phác ựồ ựiều trị thử nghiệm, cả 2 phác ựồ ựều cho hiệu quả cao (từ 80 Ờ 88%). Nhưng phác ựồ I có hiệu quả cao hơn. Cụ thể với 25 con ngan ựược ựiều trị sau 5 ngày có 22 con khỏi bệnh (ựạt tỷ lệ 88%). Ở phác ựồ II cũng với số ngày ựiều trị như phác ựồ I, nhưng chỉ có 20/25 con khỏi bệnh (ựạt tỷ lệ 80%).

+ Tuy nhiên, sau quá trình ựiều trị vẫn có những con còi cọc, yếu chân, và ựều ảnh hưởng ựến khả năng tăng khối lượng. Trong thực tế, các ựàn ngan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

nuôi thịt mắc Ẹcoli nuôi trong ựiều kiện vệ sinh kém, khi ựiều trị bệnh không cải thiện ựược môi trường, không tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng và bổ sung ựiện giải, vitamin, glucoza, thì tỷ lệ chết có thể trên 70%.

4.6.2. Kết quả ựiều trị thử nghiệm bệnh do Ẹcoli ở ngan trên ựàn ngan sinh sản tại một sô nông hộ thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

Trong các ựàn ngan nuôi sinh sản, một số ựàn mắc bệnh ở giai ựoạn 30-32 tuần tuổi ( thời ựiểm ngan có tỷ lệ ựẻ ựang tăng); khi mắc bệnh, tỷ lệ ựẻ giảm.

Cũng giống như ngan nuôi thịt chúng tôi xây dựng phác ựồ ựiều trị thử nghiệm ựối với 75 ngan sinh sản mắc bệnh Ẹcoli với 2 loại kháng sinh khác nhau, với 2 phác ựồ và tiến hành ựiều trị trong 3 ựợt (ựợt 1, ựợt 2, ựợt 3).

Chúng tôi cũng chia ngan bệnh thành 2 lô: - Lô I (25 ngan bệnh): ựiều trị theo phác ựồ Ị - Lô II (25 ngan bệnh): ựiều trị theo phác ựồ IỊ Kết quả thu ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.16.

Kết quả bảng 4.16 cũng cho thấy: với 2 phác ựồ ựiều trị thử nghiệm trên ựàn ngan sinh sản , cả 2 phác ựồ ựều cho hiệu quả tương ựối cao (từ 80 Ờ 92%). Nhưng phác ựồ I có hiệu quả cao hơn. Cụ thể với 75 ngan bệnh ựược ựiều trị sau 5 ngày có 69 con khỏi bệnh (ựạt tỷ lệ 92%). Ở phác ựồ II cũng với số ngày ựiều trị như phác ựồ I, nhưng chỉ có 63/75 con khỏi bệnh (ựạt tỷ lệ 84%).

Từ kết quả ựiều trị của 2 phác ựồ trên 2 ựàn ngan (ựàn ngan nuôi thịt và ngan sinh sản) chúng tôi có nhận xét: cả 2 phác ựồ ựều cho hiệu quả ựiều trị caọ Nhưng phác ựồ I có hiệu quả cao nhất (từ 88 - 92%). Như vậy, theo chúng tôi khi ựiều trị bệnh do Ẹcoli ở ngan, các nông hộ thuộc huyện Cẩm giàng nên áp dụng theo phác ựồ I vào trong ựiều trị, ngoài việc dùng kháng sinh diệt khuẩn còn phải chú ý dùng thuốc trợ sức, trợ lực, tăng cường sức ựề kháng, ựặc biệt là thuốc giải ựộc cho cơ thể và bổ sung nước, chất ựiện giảị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Bảng 4.16. Kết quả ựiều trị thử nghiệm bệnh Ẹ coli ở ngan trên ựàn ngan Sinh sản tại một số nông hộ thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

đợt thắ

nghiệm Lô thắ nghiệm

Tên kháng sinh Số lượng ngan bệnh ựược ựiều trị (con) Số ngan khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi (%) đợt 1 Lô I: (phác ựồ I)

Lô II: (phác ựồ II)

Gentadox Octamix 25 25 24 22 96 % 88% đợt 2 Lô I: (phác ựồ I)

Lô II: (phác ựồ II)

Gentadox Octamix 25 25 22 20 88% 80% đợt 3 Lô I: (phác ựồ I)

Lô II: (phác ựồ II)

Gentadox Octamix 25 25 23 21 92% 84% Tổng hợp Lô I: (phác ựồ I) Lô II: (phác ựồ II)

Gentadox Octamix 75 75 69 63 92% 84%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

5. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra một số kết luận:

5.1. Tỷ lệ ngan mắc bệnh, chết do bệnh cao nhất vào mùa xuân (15,78%, và 5,65%), mùa hạ (15,26% và 4,98%), thấp nhất vào mùa thu (5,36% và 1,56%).

5.2. Tỷ lệ ngan nghi mắc bệnh do Ẹcoli và chết trong giai ựoạn 1 Ờ 8 tuần tuổi là cao nhất (chiếm 17,16% và 5,51%) Khi ngan lớn dần lên, tỷ lệ mắc bệnh và chết do bệnh cũng giảm dần theo ựộ tuổị

5.3. Biểu hiện lâm sàng ở ngan mắc bệnhdo Ẹcoli thường là kém ăn, ủ rũ, tiêu chảy phân xanh, vàng, nhày, có khi lẫn máu và khó thở.

5.4. Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, hàm lượng huyết sắc tố ở ngan mắc bệnh do Ẹcoli cao hơn so với ngan khỏẹ Cụ thể từ 1,74 triệu/mm3; 32,68%; 8,62g% ở ngan khỏẹ Khi ngan bị bệnh thì các chỉ số trên ựều tăng lên 2,58 triệu/mm3 ; 43,86%; 13,29g%,tuy nhiên ựây chỉ là hiện ựây là hiện tượng tăng giả.

5.5. Ở ngan mắc bệnh do Ẹcoli số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu thay ựổị Cụ thể từ 34,8 nghìn/mm3 tăng lên tới 40,83 nghìn/mm3 và trong công thức bạch cầu thì bạch cầu ái toan giảm từ 2,08% xuống còn 1,58%.

5.6. độ dự trữ kiềm và hàm lượng ựường huyết ở ngan mắc bệnh do Ẹcoli giảm so với ngan khỏẹ Từ 546,8mg%; 5,62mmol/l ở ngan khỏe giảm xuống còn 462,6mg%; 4,18mmol/l ở ngan bệnh.

5.7. Hàm lượng protein huyết thanh ở ngan mắc bệnh do Ẹcoli cao hơn so với ngan khỏẹ Từ 32,80g/l ở ngan khỏe tăng lên tới 39,60g/l. Các tiểu

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh lý bệnh do escherrichia coli ở ngan và biện pháp điều trị (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)