Hình 2.7 Miền ổn ựịnh trong mặt phẳng công suất truyền tải

Một phần của tài liệu Hiện tượng sụp đổ điện áp và phương pháp đánh giá mức độ ổn định điện áp các nút trên lưới điện phân phối (Trang 26)

10 15 20 25 30 35 40 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Q(MVAR) P(MW) G.h phát nóng G.h sụt áp G.h sụp ựổ ựiện áp 0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Q(MVAR) P(MW) G.h phát nóng G.h sụt áp G.h sụp ựổ ựiện áp

đối với lưới ựiện phức tạp, nhiều phụ tải, các nhận xét trên vẫn ựúng. Theo [1], trong khu vực chỉ cần một nút yếu gây dao ựộng ựiện áp sẽ dẫn tới dao ựộng ựiện áp của các nút khác trong hệ thống. Những nút này có vai trò rất quan trọng ựối với ổn ựịnh cung cấp ựiện.

Ngoài ra giới hạn theo ựiều kiện sụp ựổ ựiện áp phụ thuộc phức tạp theo vị trắ nút trong lưới, vào các yếu tố hệ thống và ựặc tắnh phụ tải, do ựó cần lựa chọn các chỉ tiêu và phương pháp ựánh giá thắch hợp.

1.3. Các biện pháp nâng cao ổn ựịnh ựiện áp

Nguyên tắc chung của các biện pháp nâng cao ổn ựịnh ựiện áp là ựiều chỉnh dòng CSPK nhằm ựảm bảo cân bằng với yêu cầu của phụ tảị Các biện pháp này có thể ựược áp dụng ở nhiều vị trắ khác nhau trong hệ thống.

1.3.1. điều chỉnh ựiện áp (Q) máy phát ựiện

điều chỉnh dòng ựiện kắch từ trong máy phát sẽ ựiều chỉnh dòng CSPK từ máy phát ựiện vào hệ thống, theo ựó ựiện áp ựầu ra trên cực của máy phát ựiện thay ựổị Nếu máy phát làm việc ở trạng thái quá kắch từ, máy phát phát CSPK vào hệ thống. Nếu máy phát làm việc ở trạng thái thiếu kắch từ, máy phát tiêu thụ CSPK từ hệ thống. Nhược ựiểm của biện pháp này là có hiệu quả thấp ựối với các nút tải xa nguồn, ựặc biệt là cho lưới ựiện phân phốị

1.3.2. điều chỉnh ựầu phân áp của MBA ựiều áp dưới tải

Biện pháp có hiệu quả ựối với một số trường hợp và chỉ hiệu quả khi có sự phối hợp biện pháp. đó là vì ựiều chỉnh ựầu phân áp chỉ gián tiếp ảnh hướng ựến tương quan cân bằng CSPK. điều chỉnh ựầu phân áp không có khả năng làm tăng thêm hay giảm bớt CSPK trong hệ thống nhưng nó có hiệu quả phân bố lạị Nút thiếu CSPK có thể ựược tăng cường (nhận thêm) khi nâng ựầu phân áp (phắa thứ cấp) nếu máy phát phắa ựầu nguồn còn khả năng huy ựộng CSPK. Trong trường hợp ngược lại, ựiều chỉnh ựầu phân áp không những không hiệu quả mà còn có thể làm tình trạng trầm trọng hơn.

1.3.3. Sử dụng máy bù ựồng bộ

Máy bù là thiết bị làm việc rất linh hoạt và có công suất lớn. Khả năng làm việc của máy bù ựồng bộ không bị phụ thuộc vào ựiện áp của lưới ựiện do nó có nguồn kắch từ giống như máy phát. Với những nút tải công suất lớn thay ựổi mạnh (từ cực ựại sang cực tiểu trong một ngày ựêm) việc sử dụng máy bù ựồng bộ là biện pháp hiệu quả ựể giữ ựiện áp và nâng cao ổn ựịnh. Tuy nhiên, máy bù là ựộng cơ nên nó có phần quay, gây ra tổn thất CSTD, lại ựòi hỏi phải ựược bảo dưỡng thường xuyên và ựộ tin cậy làm việc thấp hơn so với các thiết bị bù tĩnh hiện ựại như: SVC, STATCOMẦ

1.3.4. Sử dụng các thiết bị bù tĩnh

Thiết bị bù tĩnh ựơn giản nhất là tụ ựiện cố ựịnh. Sử dụng tụ ựiện cố ựịnh có thể tăng thêm CSPK vào nút nên có hiệu quả ựảm bảo cân bằng CSPK cho nút tảị Tuy nhiên nhược ựiểm cơ bản của tụ ựiện tĩnh là CSPK của nó phát ra giảm rất mạnh theo ựiện áp (theo tỉ lệ bình phương ựiện áp) do ựó hầu như không có hiệu quả nâng cao ổn ựịnh. Khi tải tăng, ựiện áp giảm cần tăng cường CSPK thì tụ ựiện lại cung cấp giảm ựị Ngay cả tụ ựiện tĩnh có ựiều chỉnh theo nấc thì hiệu quả này vẫn thấp bởi tốc ựộ ựiều chỉnh chậm.

Thiết bị bù tĩnh có hiệu quả cao phải kể ựến SVC (Static Var Compensator) - còn gọi là bù ngang có ựiều khiển nhanh (bằng thyristor). SVC có thể ựiều chỉnh trơn CSPK trong phạm vị rộng (từ âm sang dương) nên có hiệu quả cao ựảm bảo cân bằng CSPK. Mặt khác nhờ tốc ựộ ựiều chỉnh nhanh nó có khả năng nâng cao ổn ựịnh ựiện áp nút tảị Với việc lựa chọn hợp lý vị trắ và dung lượng cho SVC, ổn ựịnh ựiện áp có thể ựảm bảo trong những ựiều kiện làm việc bất kỳ của hệ thống.

Tương tự như SVC là thiết bị STATCOM, ựặc tắnh công suất hoàn toàn giống như máy bù ựồng bộ quay, nhưng khác biệt là ựiều chỉnh rất nhanh. Hiệu quả STATCOM cao hơn SVC khi ở gần giới hạn ựiều chỉnh. Tuy nhiên SVC và STATCOM ựều có giá thành cao, vận hành phức tạp hơn tụ ựiện tĩnh.

1.4. Kết luận chương 1

1. để nghiên cứu về ổn ựịnh hệ thống ựiện ta xem xét ựặc tắnh truyền tải công suất tác dụng và phản kháng của HTđ.

3. Yêu cầu ựặt ra là ựảm bảo cho trạng thái của nút phụ tải có khoảng cách ựủ xa so với chế ựộ giới hạn. Hay nói cách khác là ựảm bảo ựộ dự trữ ổn ựịnh ựủ lớn.

4. Có nhiều biện pháp nâng cao ổn ựịnh ựiện áp. Hiệu quả cao là dùng SVC. Tuy nhiên SVC có giá thành cao và vận hành phức tap hơn tụ bù tĩnh.

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ỔN đỊNH đIỆN ÁP VÀ CÁC CHỈ TIÊU đÁNH GIÁ MỨC đỘ ỔN đỊNH đIỆN ÁP CÁC

NÚT

2.1. Giới hạn ổn ựịnh ựiện áp của sơ ựồ cung cấp ựiện ựơn giản nhất

để ựánh giá ổn ựịnh ựiện áp, nội dung cơ bản nhất là xác ựịnh ựược giới hạn truyền tải công suất trước khi nút ựược cung cấp không còn giữ ựược ổn ựịnh và sụp ựổ ựiện áp (theo [6]). Giới hạn này không những phụ thuộc sơ ựồ, thông số của các phần tử mà còn phụ thuộc các "kịch bản" biến thiên chế ựộ hệ thống. Kịch bản ở ựây ựược hiểu như một tình huống dẫn ựến mất ổn ựịnh. Vắ dụ với hệ thống hình 2.1 (cũng ựã xét trong chương 1), mất ổn ựịnh ựiện áp có thể xảy ra khi sơ ựồ ựầy ựủ các nguồn nhưng CSPK phụ tải tăng dần ựến Qtmax nhưng cũng có thể mất ổn ựịnh do công suất nguồn bị giảm (ựến vị trắ 2 trên hình 2.1,b) hay bị mất một nguồn (ngừng sửa chữa).

Một phần của tài liệu Hiện tượng sụp đổ điện áp và phương pháp đánh giá mức độ ổn định điện áp các nút trên lưới điện phân phối (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)