Phương pháp ựiều tra diễn biến mật ựộ bọ trĩ trên khoai tây

Một phần của tài liệu Tình hình phát sinh gây hại của bọ trĩ (thrips palmi karny) hại khoai tây và biện pháp hoá học phòng chống vụ đông 2011, vụ xuân 2012 tại quế võ, bắc ninh (Trang 29)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤ

3.4.1. Phương pháp ựiều tra diễn biến mật ựộ bọ trĩ trên khoai tây

Sử dụng phương pháp ựiều tra chung sâu bệnh hại cây trồng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (2010) [2] ỘQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồngỢ (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT).

- Thời gian ựiều tra lấy mẫu 7 ngày 1 lần, ựiều tra liên tục theo giai ựoạn sinh trưởng của cây trồng có liên quan ựến sự xuất hiện và gây hại của bọ trĩ.

- điều tra thu thập mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên tự do, không cố ựịnh ựiểm ựiều tra, mỗi ruộng 5 ựiểm ngẫu nhiên, mỗi ựiểm 10 lá hoặc ngọn.

Thu thập bọ trĩ ựang có mặt trên các bộ phận của cây bằng cách chụp túi nilon vào lá hoặc ngọn, sau ựó vỗ cho bọ trĩ ựang có trên lá rơi xuống túi nilon rồi chuyển mẫu vào ống ephendof có chứa cồn 70o, thả giấy có nhãn ghi: ngày thu mẫu, ựịa ựiểm thu mẫu, giống, chân ựất, thời vụẦ vào ống. Các mẫu vật mang về phòng sinh thái côn trùng ựể xác ựịnh thành phần loài trên từng giống khoai tâỵ

- Các chỉ tiêu cần ựiều tra:

+ Tên loài bọ trĩ gây hại (tên Việt Nam và tên khoa học)

+ Mức ựộ phổ biến của bọ trĩ ở mỗi giai ựoạn sinh trưởng của cây trồng theo tần suất xuất hiện của loài bọ trĩ xác ựịnh

3.4.2 Phương pháp ựiều tra số lượng bọ trĩ T. palmi trên cây khoai tây

điều tra số lượng bọ trĩ T. palmi trên mỗi vùng ựại diện cho từng thời vụ (sớm, chắnh vụ), chân ựất (ựất cao và ựất trũng), giống (đức, Hà Lan, Thuần Ầ), mật ựộ trồng, phương pháp trồng... Chúng tôi tiến hành ựiều tra 5 ựiểm chéo góc trên mỗi ựiểm 10 lá. điều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần theo quy ựịnh của Bộ Nông nghiệp Ờ PTNT (2010) [2].

Phương pháp ựếm bọ trĩ: dùng kắnh lúp tay ựếm trực tiếm bọ trĩ trên lá và xác ựịnh mức ựộ gây hại của bọ trĩ T. palmi theo 5 cấp dựa trên tài liệu của Viện bảo vệ thực vật (2003) [29].

Các chỉ tiêu theo dõi:

- Mật ựộ bọ trĩ của các thời vụ, trên các chân ựất, trên các giống và tại các mật ựộ trồng khác nhaụ

- Tỷ lệ hại và chỉ số do bọ trĩ gây ra trên các yếu tố: thời vụ, chân ựất, giống, mật ựộ trồngẦ

để theo dõi diễn biến bọ trĩ T. palmi chúng tôi tiến hành các thắ nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ựến diễn biến bọ trĩ T. palmi trên khoai tây ựông 2011 và xuân 2012:

*Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến sự phát sinh phát triển bọ trĩ T. palmi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB). Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 30 m2. Ruộng thắ nghiệm trồng giống khoai tây KT3 và trồng tại xã Việt Hùng.

+ Công thức 1: Vụ ựông sớm (trồng 7/10/2011) + Công thức 2: đông chắnh vụ (trồng 18/10/2011) + Công thức 3: đông muộn (trồng 02/11/2011)

- Chỉ tiêu theo dõi: điều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên theo ựường chéo góc, mỗi ựiểm 10 lá (ngọn), ựánh giá mật ựộ bọ trĩ (con/lá hoặc con/ngọn), tỷ lệ hại (%), theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

Hình 3.1: Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến sự phát sinh phát triển bọ trĩ T. palmị

\

*Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của chân ựất ựến sự phát sinh phát triển bọ trĩ T. palmị

- Thắ nghiệm với 2 công thức và 3 lần nhắc lại, ựược ựặt tại xã Việt Hùng. Mỗi công thức thắ nghiệm có diện tắch 30 m2. Ruộng thắ nghiệm trồng giống khoai tây KT3 và các yếu tố về phân bón, chế ựộ chăm sọc ựều như nhaụ

+ Công thức 1: Chân ựất cao + Công thức 2: Chân ựất trũng

CT 1.I CT 2.I CT 3.I

CT 3.II CT 2.III CT 1.II CT 3.III CT 2.II CT 1.III

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 - Chỉ tiêu theo dõi: điều tra trong ô thắ nghiệm 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 lá (ngọn), ựánh giá mật ựộ bọ trĩ (con/lá hoặc con/ngọn), tỷ lệ hại (%), theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

*Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của giống khoai tây ựến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ T. palmị

- Thắ nghiệm gồm 3 công thức với 3 lần nhắc lại, ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB). Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 30 m2. Ruộng thắ nghiệm trồng 3 loại giống khoai tây là: KT3, Solana và Marabel và ựược trồng tại xã Bằng An.

+ Công thức 1: Giống KT3 + Công thức 2: Giống Solana + Công thức 3: Giống Marabel

Chỉ tiêu theo dõi: điều tra trong ô thắ nghiệm 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 lá (ngọn), ựánh giá mật ựộ bọ trĩ (con/lá hoặc con/ngọn), tỷ lệ hại (%), theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

Hình 3.2: Sơ ựồ thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của giống khoai tây ựến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ T. palmi hại khoai tâỵ

*Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ T. palmi hại khoai tây

CT 2.I CT 1.II CT 3.III CT 3.I CT 1.I CT 2.II CT 3.II CT 1.III CT 2.III

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

- Thắ nghiệm với 2 công thức và 3 lần nhắc lạị Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB). Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 30 m2. Ruộng thắ nghiệm trồng giống khoai tây KT3 và ựược trồng tại xã Việt Hùng.

+ Công thức 1: Trồng 5 củ/m2 + Công thức 2: Trồng 7 củ/m2

- Chỉ tiêu theo dõi: điều tra trong ô thắ nghiệm 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 lá (ngọn), ựánh giá mật ựộ bọ trĩ (con/lá hoặc con/ngọn), tỷ lệ hại (%), theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

Hình 3.3: Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ T. palmi hại khoai tây

* Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của phương pháp trồng ựến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ T. palmi hại khoai tâỵ

- Thắ nghiệm với 2 công thức và 3 lần nhắc lạị Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB). Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 30 m2. Ruộng thắ nghiệm trồng giống khoai tây KT3 và ựược trồng tại xã Nhân Hoà.

+ Công thức 1: Trồng theo phương pháp truyền thống + Công thức 2: Trồng theo phương pháp làm ựất tối thiểu

- Chỉ tiêu theo dõi: điều tra trong ô thắ nghiệm 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 lá (ngọn), ựánh giá mật ựộ bọ trĩ (con/lá hoặc con/ngọn), tỷ lệ hại (%), theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

CT 2.I CT 1.II CT 2.III

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

3.4.3. Phương pháp ựiều tra sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên cây khoai tâỵ khoai tâỵ

Ngoài các yếu tố giống, thời vụ, mật ựộ trồng Ầ ựể ựiều tra sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên các vị trắ khác nhau của cây khoai tây, chúng tôi tiến hành ựiều tra sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên 3 tầng lá: lá ngọn, lá giữa và lá gốc.

Chỉ tiêu theo dõi: điều tra trong ô thắ nghiệm 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 30 lá và số lá ựược chia ựều ở 3 tầng lá: lá ngọn, lá giữa và lá gốc. đánh giá mật ựộ bọ trĩ (con/lá), tỷ lệ (%) của các vị trắ khác nhau, theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

3.4.4. Phương pháp ựịnh loại

Mẫu vật bọ trĩ thu thập ở ngoài ựồng, bảo quản trong cồn 70o, ựược cho lên ựĩa pettri soi dưới kắnh lúp ựiện. Dựa vào các ựặc ựiểm hình thái bên ngoài như màu sắc, râu ựầu, các dạng lông mọc của cánh, các lông mọc trên ngựcẦ, với sự giúp ựỡ của GS.TS Hà Quang Hùng và PGS. TS Trần đình Chiến ựể xác ựịnh chắnh xác tên loàị

3.4.5. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bọ trĩ T. palmi ngoài ựồng ruộng. trĩ T. palmi ngoài ựồng ruộng.

Các loại thuốc dùng ựể thử nghiệm là các loại thuốc hiện ựang ựược bán rộng rãi trên thị trường, ựộ ựộc thấp và ựược khuyến cáo là trừ bọ trĩ tốt.

Thử nghiệm 4 loại thuốc ngoài ựồng ruộng bằng phương pháp phun trực tiếp bằng bình phun tay 16lắt, thuốc ựược pha theo khuyến cáo của nhà sản xuất ghi trên nhãn. đó là các loại thuốc: ACTARA 25WG, SHERTIN 1.8EC, SCORPION 18EC và thuốc OFATOX 400EC. Việc thử nghiệm tiến hành ựối với bọ trĩ non, trên ruộng ựược trồng giống KT3 và tại xã Việt Hùng và xã Nhân Hòạ

+ Công thức 1: Phun nước lã

+ Công thức 2: Phun thuốc ACTARA 25WG, Hoạt chất Thiamethoxan; Actara 25WG có tác ựộng tiếp xúc, vị ựộc tác ựộng ựến hệ thần kinh côn trùng; lượng dùng 25- 30g/hạ

+ Công thức 3: phun thuốc SHERTIN 1.8EC; Hoạt Chất: Abamectin

(1,8%); Là thuốc có nguồn gốc thiên nhiên; Shertin 1.8EC có tác dụng tiếp xúc, vị ựộc và nội hấp; lượng dùng0,3 - 0,4 lắt/ha

+ Công thức 4: phun thuốc SCORPION 18EC; hoạt chất Abamectin 17,5g/l + Fipronil 0,5g/l; Là thuốc trừ sâu hỗn hợp hai nhóm sinh học và hoá học, Cả hai nhóm rất mẫn cảm với hệ thống thần kinh của côn trùng. Sau khi phun thuốc côn trùng ngừng ăn ngay, các chức năng ngừng hoạt ựộng và chết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 từ từ; liều lượng dùng

+ Công thức 5: OFATOX 400EC, Hoạt Chất: Fenitrothion 200 g/lắt +

Trichlorfon 200 g/kg; là thuốc có tác ựộng tiếp xúc, vị ựộc và xông hơi; lượng dùng 1-1,5l/ha

Thắ nghiệm 5 công thức với 3 lần nhắc lại, kắch thước của mỗi ô thắ nghiệm là 30m2 và các công thức ựược sắp xếp theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB).

Hình 3.4: Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm khảo sát các loại thuốc trừ bọ trĩ hại khoai tây vụ ựông 2011.

Hiệu lực của thuốc ựược tắnh theo công thức Henderson - Tilton

3.4.6. Công thức tắnh toán ∑ bọ trĩ ∑ bọ trĩ + Mật ựộ (con/lá) = ∑ số lá ựiều tra ∑ lá bị hại + Tỷ lệ hại (%) = ∑ số lá ựiều tra * 100 3.4.7. Hiệu lực thuốc:

- Hiệu lực của thuốc ựược tắnh theo công thức Henderson - Tilton.

CT 5.I CT 3.I

CT 4.II

CT 1.III

CT 2.I CT 1.I CT 4.I

CT 2.II CT5.II CT 3.II CT 1.II

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Ta x Cb

H (%) = ( 1- ---) x 100 Ca x Tb Trong ựó: H: Hiệu lực của thuốc.

Ta: Số cá thể bọ trĩ ở công thức xử lý thuốc sau phun. Tb: Số cá thể bọ trĩ ở công thức xử lý thuốc trước phun Ca: Số cá thể bọ trĩ ở công thức ựối chứng sau phun Cb: Số cá thể bọ trĩ ở công thức xử lý thuốc trước phun.

- Kết quả ựược xử lý thống kê trên máy vi tắnh theo chương trình thống kê sinh học IRRISTAT 4.0.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Diễn biến mật ựộ, mức ựộ gây hại của bọ trĩ T. palmi gây hại trên khoai tây vụ ựông 2011 và vụ xuân 2012 tại Quế Võ, Bắc Ninh. tây vụ ựông 2011 và vụ xuân 2012 tại Quế Võ, Bắc Ninh.

Khoai tây ựược trồng ở hầu hết các xã của huyện Quế Võ, song có một số xã trồng với diện tắch lớn và là cây trồng vụ ựông chủ lực. Vì vậy ựể nắm ựược diễn biến mật ựộ của bọ trĩ

T. palmi trên ựồng ruộng của một số xã có diện tắch trồng khoai tây lớn, trong vụ ựông 2011 chúng tôi tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ trên giống khoai tây KT 3 tại xã Việt Hùng; xã Phượng Mao và xã Bằng An, Quế Võ Bắc Ninh. Kết quả trình bày trong bảng 4.1 và hình 4.1

Bảng 4.1. Diễn biến mật ựộ bọ trĩ T. palmi hại khoai tây KT 3 vụ ựông 2011 tại Quế Võ, Bắc Ninh

Việt Hùng Phượng Mao Bằng An

Ngày đT sau trồng

Giai ựoạn sinh

trưởng (con/lá) TLH (%) (con/lá) TLH (%) (con/lá) TLH (%) 18 Cây con 0,26 6,67 0,21 5,67 0,23 6,33 25 Cây con 0,59 8,33 0,49 7,33 0,54 8,00 32 Phân cành 0,97 11,33 0,86 9,67 0,95 10,33 39 Phát triển thân lá 1,58 17,33 1,24 14,00 1,40 15,33 46 Phát triển thân lá 2,89 21,00 2,72 16,33 2,81 18,67 53 Hình thành củ 5,41 28,67 4,35 22,33 4,67 23,67 60 Hình thành củ 7,62 35,33 6,67 27,67 7,03 30,00 67 Phát triển củ 10,07 41,00 8,59 33,67 9,18 37,67 74 Phát triển củ 8,58 43,33 7,06 36,00 7,86 39,33 81 Thu hoạch 6,94 37,67 5,32 28,21 6,12 33,33 Trung bình 4,49 25,07 3,75 20,09 4,08 22,27 Ghi chú:+ Mđ: mật ựộ bọ trĩ (con/lá)

+ TLH: tỷ lệ hại của khoai tây do bọ trĩ gây ră%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 0 2 4 6 8 10 12

Cây con Cây con Phân cành Phát triển thân lá Phát triển thân lá Hình thành củ Hình thành củ Phát triển củ Phát triển củ Thu hoạch GđST Mật ựộ (con/lá) Việt Hùng Phượng Mao Bằng An

Ghi chú: GđST - Giai ựoạn sinh trưởng

Hình 4.1. đồ thị diễn biến mật ựộ bọ trĩ T. palmi hại khoai tây KT 3 vụ ựông 2011 tại Quế Võ, Bắc Ninh

Qua bảng 4.1 và hình 4.1 chúng tôi thấy trên 3 ựịa phương khác nhau (xã Việt Hùng; xã Phượng Mao và xã Bằng An) diễn biến mật ựộ bọ trĩ T. palmi cùng xuất hiện sau trồng 18 ngày, cùng tăng dần và ựạt cao nhất khi cây khoai tây ựược 67 ngàỵ Trong 3 xã theo dõi trong vụ ựông thì xã Việt Hùng là ựịa phương có mật ựộ bọ trĩ T. palmi cao nhất trung bình ựạt 4,49 con/lá tiếp ựến là xã Bằng An trung bình ựạt 4,08 con/lá và thấp nhất là xã Phượng Mao trung bình ựạt 3,75 con/lá.

Từ khi trồng ựến khi cây khoai tây phát triển thân lá (46 ngày sau trồng) thì mật ựộ và tỷ lệ hại của bọ trĩ T. palmi của 3 ựịa phương là gần như nhaụ Bắt ựầu từ giai ựoạn hình thành củ (53 ngày sau trồng) ựến khi thu hoạch thì có sự khác biệt giữa 3 ựịa phương về mật ựộ và tỷ lệ hại của bọ trĩ T. palmi, xã Việt Hùng ựạt mật ựộ cao nhất là 10,07 con/lá, tiếp ựến là xã Bằng An ựạt cao nhất 9,18 con/lá và thấp nhất trong 3 ựịa phương theo dõi là xã Phượng Mao ựạt cao nhất 8,59 con/lá.

Do ựặc thù sản xuất riêng của từng ựịa phương chắnh vì vậy trong vụ xuân năm 2012 chúng tôi tiến hành theo dõi diễn biến mật ựộ bọ trĩ T. palmi hại khoai tây trên ựịa bàn 3 xã Việt Hùng, Nhân Hòa và đại Xuân. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.2 và hình 4.2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Bảng 4.2. Diễn biến mật ựộ bọ trĩ T. palmi hại khoai tây KT 3 vụ xuân 2012 tại Quế Võ, Bắc Ninh

Việt Hùng Nhân Hoà đại Xuân

Ngày đT sau trồng

Giai ựoạn sinh

trưởng (con/lá) TLH (%) (con/lá) TLH (%) (con/lá) TLH (%) 18 Cây con 0,57 8,67 0,62 9,33 0,63 9,00 25 Cây con 0,74 10,67 0,89 14,67 0,72 12,33 32 Phân cành 0,91 13,00 1,05 17,33 0,95 14,67 39 Phát triển thân lá 1,89 18,33 2,33 24,33 2,14 19,67 46 Phát triển thân lá 3,12 24,33 5,48 30,67 4,37 26,33 53 Hình thành củ 6,36 34,33 8,29 41,33 7,58 37,33 60 Hình thành củ 8,27 39,67 10,63 45,67 9,46 42,33 67 Phát triển củ 11,43 46,67 13,52 51,33 12,71 48,67 74 Phát triển củ 10,58 43,00 1,18 10,33 10,64 44,67 81 Thu hoạch 8,46 37,00 2,32 11,00 8,79 38,00 Trung bình 5,23 27,57 4,63 25,60 5,80 29,30 Ghi chú:+ Mđ: mật ựộ bọ trĩ (con/lá)

+ TLH: tỷ lệ hại của khoai tây do bọ trĩ gây ră%)

+ Tại xã Nhân Hoà ruộng ựiều tra ựược phun thuốc OFATOX 400EC ở giai ựoạn phát triển củ (67 ngày sau trồng).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 0 2 4

Một phần của tài liệu Tình hình phát sinh gây hại của bọ trĩ (thrips palmi karny) hại khoai tây và biện pháp hoá học phòng chống vụ đông 2011, vụ xuân 2012 tại quế võ, bắc ninh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)