0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

So sánh giữa tổng trị giá xuất khẩu và nhập khẩu thuốc

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THUỐC Ở VIỆT NAM QUA HAI NĂM 2004 2005 (Trang 27 -27 )

2.3.4. Bàn luận chung về xuất nhập khẩu.

- Bàn luận về những bất cập trong công tác XNK.

' - Bàn luận về phương thức kinh doanh và giá thuốc của các công ty dược phẩm ở Việt Nam.

- Bàn luận về nhập khẩu song song thuốc.

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

2.4.1. Phương pháp hồi cứu, tiến cứu.

- Thu thập tổng hợp, phân tích đánh giá các số liệu xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc từ sổ sách, báo cáo.

- Hồi cứu các số liệu từ tháng 1/2006 trở về trước. - Tiến cứu các số liệu từ tháng 1/2006 đến nay.

Nhận xét đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam

trong hai năm 2004-2005

Hình 2.3 : Sơ đồ ứng dụng phương pháp hồi cứu, tiến cứu

2.4.2. Phương pháp chuyên gia: phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm vớichuyên gia. chuyên gia.

Phương pháp chuyên gia được sử dụng để nhằm phân tích đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu thuốc, những tồn tại, bất cập và dự đoán về tương lai trong hoạt động đăng ký và xuất nhập khẩu dược phẩm.

Lựa chọn chuyên gia Phỏng vấn trực tiếp chuỵên gia Thảo luận nhóm

với chuyên gia

Mục tiêu cần thu Đánh giá Nội dung cần thu thập Chuẩn bị vấn đề thảo luân

Hình 2.4: Sơ đồ ứng dụng phương pháp chuyên gia

2.4.3. Phương pháp tỷ trọng.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, phương pháp tỷ trọng được sử dụng để đánh giá:

- Tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và giá trị xuất khẩu.

- Tỷ lệ giữa giá trị thuốc và nguyên liệu nhập khẩu (xuất khẩu) với tổng lượng nhập khẩu (xuất khẩu).

- Tỷ lệ giữa nguyên liệu làm thuốc và thuốc thành phẩm,...

2.4.4. Phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu.

Đề tài sử dụng phương pháp tìm xu hướng phát triển theo nhịp mắt xích và nhịp cơ sở của một số chỉ tiêu nghiên cứu như tiền thuốc bình quân đầu người, tổng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc... Từ đó rút ra nhận xét, đánh giá.

2.5. PHƯƠNG PHÁP LÂY MAU

- Lấy mẫu toàn bộ: cỡ mẫu 100% các số liệu, dữ liệu phản ánh về xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc tại các báo cáo, hội nghị tổng kết của Bộ Y tế, Cục Quản lý Dược Việt Nam.

2.6. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VÀ x ử LÝ s ố LIỆU

Xử lý các số liệu và kết quả thu được bằng chương trình phần mềm Microsoft Exel for Windows, Microsoft Word for Windows.

2.7. THIẾT KÊ NGHIÊN c ứ u .

Mục tiêu

-Khảo sát hoạt động XNK

-Phân tích, đánh giá thực trạng và ưu nhược điểm trong công tác XNK -Kiến nghị, đề xuất

Chỉ tiêu nghiên cứu

Tinh hình nhập khẩu. - Giá trị nhập khẩu. - Cơ cấu nhập khẩu.

- Tương quan NK thành phẩm và thuốc trong nước

- Xét duyệt NK thuốc không có SDK - Thuốc NKSS

- Doanh nghiệp tham gia XNK trực tiếp.

* Tình hình xuất khẩu.

- Giá trị, cơ cấu, thị trường XK

* So sánh tổng giá trị XK và NK thuốc. * Bàn luận chung về xuất nhập khẩu

ị Phương pháp nghiên cứu

ị-.

* Phương pháp hồi cứu, tiến cứu * Phương pháp chuyên gia * Phương pháp tỷ trọng, phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu

Đối tượng nghiên cứu

- Số liệu XNK thuốc và NLLT năm

2004 và 2005.

- Doanh nghiệp XNk thuốc và NLLT

tại Việt Nam.

- Báo cáo tổng kết của CQLDVN, Tổng Công ty dược Việt Nam. - Quyết định cấp số đăng ký thuốc

nước ngoài từ đợt 38 đến đợt 47. - Giáo trình, tài liệu, tạp chí chuyên ngành.

Kết quả nghiên cứu và bàn luận

PHẦN 3

KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN

3.1. TÌNH HÌNH NHẬP KHAU

Thuốc chữa bệnh được nhập khẩu vào nước ta từ nhiều nước khác nhau thông qua các doanh nghiệp được phép xuất nhập khẩu trực tiếp. Các thuốc này đã được Bộ Y tế xét duyệt, cấp số đăng ký và được lưu hành tại Việt Nam, hoặc được Bộ Y tế xem xét cho nhập khẩu theo nhu cầu của đơn vị điều trị. Ngoài nguồn thuốc nhập theo con đường trên, một số thuốc nhập khẩu vào thị trường nước ta bằng các hình thức khác như: Viện trợ theo chương trình, nhập khẩu phi mậu dịch, nhập lậu...nhưng với số lượng không nhiều, khó theo dõi và chưa có thống kê chính thức nào cả. Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu nhập khẩu thuốc được phép của Bộ Y tế.

3.2.1. Tổng tri giá nhâp kháu thuốc giai đoan 2004 - 2005

Qua khảo sát hoạt động xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc ở nước ta năm 2004, 2005, đề tài thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.3 và hình 3.6.

Bảng 3.3: Tổng trị giá nhập khẩu thuốc năm 2004- 2005

Đơn vị: 1000 USD tiêu Năm Tổng trị giá nhập khẩu Tỷ lệ tăng trưởng (%) Nhịp cơ sở Nhịp mắt xích 2001 417.631 100,00 100,00 2002 457.128 109,45 109,45 2003 451.352 108,07 98,73 2004 600.995 143,90 133,15 2005 650.180 155,68 108,18

1000USD 700000 600000 + 500000 400000 300000 - 200000 - 100000 - 0 + % J 180 - 1 6 0 r ~ ! I — I Tổng - 140 Ị giá trị - 120 I nhập - 100 khẩu - 8 0 - 0— Mức - 60 tăng trưởng - 40 -- 20 - 0 2001 2002 2003 2004 2005

Hình 3.6: Tổng trị giá NK thuốc qua các năm

Từ kết quả trên cho thấy:

- Trong giai đoạn 2001-2005, tổng giá trị nhập khẩu thuốc và n g u y ên

liệu làm thuốc nhìn chung tăng đều đặn hàng năm trong đó năm 2004 có mức tăng trưỏng cao nhất là 143,90% so với năm 2001, và 133,15% so với năm 2003. Riêng năm 2003, giá trị nhập khẩu có suy giảm chút ít khoảng 1,3% so với năm 2002. Năm 2005, mức tăng trưởng thấp hơn năm 2004, chỉ tăng khoảng 8% so với năm 2004.

Tổng giá trị nhập khẩu tăng lên chứng tỏ sự đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu sử dụng thuốc.

3.1.2. So sánh tri giá thuốc thành phẩm và nguyên liêu làm thuốc nhâp kháu vói tổng tri giá thuốc nhâp khẩu giai đoan 2004 - 2005

Trong việc nhập khẩu thuốc, tỷ lệ giữa nhập thành phẩm và nguyên liệu là một vấn đề cần chú ý vì nguyên liệu chính là nguồn để các doanh nghiệp trong nước sản xuất thuốc thành phẩm cung ứng cho thị trường. Số liệu nhập khẩu thuốc thành phẩm và NLLT qua các năm được cho bởi bảng sau.

Bảng 3.4: Trị giá nhập khẩu thuốc thành phẩm và NLLT qua các năm Đơn vị: 1000 USD. \ . Chỉ tiêu Thành phẩm NLLT Năm \ Tổng giá trị nhập khẩu Giá trị So sánh gốc (%) Tỷ trọng (%) Giá trị So sánh gốc (%) Tỷ trọng (%) 417.631 l l l l l l i l 100 72,3 I f l l f p f f i m ẵ 27,7 2002 457.128 i | | i i ! i § 107,8 71,2 131.617 113,8 28,8 2003 451.352 366.821 121,5 81,3 84.531 73,1 18,7 2004 600.995 401.584 1 1 1 1 1 1 66,8 199.411 172,4 33,2 2005 650.180 439.895 l i l l i l 67,6 210.285 181,8 32,3

(Nguồn: Tính toán và xử lý từ dữ liệu CQLDVN)

1000 USD 4500001 400000- 350000 300000- 250000- 200000 150000' 100000H 50000 0 401584 439895 301964 325511 366821 115667 13 1617 - 845: 199±ll 210285 □ Thuốc thành phẩm □ NLLT Năm 2003

Hình 3.7: Biểu đồ trị giá thuốc thành phẩm và NLLT nhập khẩu qua các năm

+ Xét về tỷ trọng:

- Việc nhập khẩu chủ yếu là thành phẩm, năm thấp nhất có tỷ trọng là 66,8% (2004), và cao nhất là năm 2003 với 81,3%-

- Nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu xu hướng tăng mặc dù mới chỉ chiếm khoảng 27-34% tổng giá trị nhập khẩu. Năm 2004, trị giá NLLT chiếm 33,2% tổng giá trị nhập khẩu, cao nhất trong 5 năm.

Khi tỷ trọng nguyên liệu nhập khẩu tăng lên nghĩa là sẽ có nhiều nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất trong nước. Nhưng đến thời điểm hiện nay, ngành công nghiệp dược Việt Nam phải nhập khẩu tófi 97% nguyên liệu phục vụ sản xuất thuốc trong nước. Do đó, qua trị giá nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu, có

thể thấy ngành công nghiệp dược nước ta vẫn chủ yếu là công nghiệp bào chế dựa trên nguyên liệu nhập từ nước ngoài, nhất là các nguyên liệu còn

đang được bảo hộ sở hữu trí tuệ và nguyên liệu để sản xuất thuốc có nhu cầu lớn như thuốc tim mạch, thuốc HIV/AIDS, kháng sinh thế hệ m ới...

+ Xét về trị giá:

- Thuốc thành phẩm nhập khẩu hàng năm tăng đều đặn, trong đó năm

2005 có mức tăng trưởng cao nhất là 145,7% so với năm 2001.

- Trị giá NLLT nhập khẩu hàng năm có sự tăng trưởng nhưng không

cao và không ổn định. Từ năm 2001 trở lại đây, nhờ chính sách khuyến khích sản xuất trong nước hướng tới mục tiêu cung ứng được 60% giá trị tiền thuốc vào năm 2010, do vậy tổng kim ngạch nhập nguyên liệu năm 2005 nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc đạt giá trị cao nhất với hơn 210 triệu USD.

+ Tốc độ gia tăng nhập khẩu nguyên liệu nhanh hơn tốc độ gia tăng

nhập thành phẩm , năm 2005 so với năm 2001 nhập thành phẩm tăng nguyên liệu tăng 145,7% nhưng nhập nguyên liệu tăng tới 181,8%. Điều đó chứng tỏ sản xuất thuốc trong nước càng ngày càng phát triển, mặc dù lại phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngoài.

3.1.3. Tương quan giữa nhâp khẩu thuốc thành phẩm và sản xuất trong nưởc

q) Tỷ lệ tiền thuốc nhập khẩu và thuốc trong nước trên tổng giá trị tiền thuốc sử dụng giai đoạn 2004 - 2005.

Đề tài khảo sát sự đóng góp của thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu cho việc phòng và chữa bệnh của nhân dân thu được kết quả tại bảng 3.5.

Bảng 3.5: So sánh tiền thuốc nhập khẩu và thuốc trong nước trên tổng giá trị tiền thuốc sử dụng qua các năm

Đơn vị: Ỉ000USD Năm Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng

Thuốc trong nước Nhập khẩu

thuốc thành phẩm Trị giá So sánh gốc (%) Tỷ trong (%) Trị giá So sánh gốc (%) Tỷ trong (%) 2001 472.356 170.392 100 36,10 301.964 100 63,9 2002 525.807 200.296 117,55 38,10 325.511 107,8 61,9 2003 608.699 241.878 141,95 39,74 366.821 121,5 60,26 2004 707.535 305.950 179,55 43,24 401.584 133 56,76 2005 835.052 395.157 231,9 47,32 439.895 145,7 52,68

(Nguồn: Tra cứu và xử lý từ dữ liệu CQLDVN)

Bảng trên cho thấy:

- Trị giá thuốc nhập khẩu và thuốc trong nước đều tăng dần qua các năm, chứng tỏ nhu cầu sử dụng thuốc phòng và chữa bệnh còn rất lớn.

- Tốc độ gia tăng trị giá thuốc trong nước nhanh hơn thành phẩm nhập khẩu. Năm 2005 so với năm 2001, trị giá thuốc trong nước tăng 231,9%

trong khi thuốc nhập khẩu chỉ tăng 145,7%.

- Thuốc trong nước ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng trị giá tiền thuốc sử dụng: Từ 36,1% năm 2001 tăng lên 47,32% năm 2005.

- Thuốc nhập khẩu chiếm hơn 50% trị giá thuốc phục vụ nhu cầu phòng và điều trị bệnh, đặc biệt là thuốc chuyên khoa, đặc trị mà trong nước chưa sản xuất được.

b) Thị phần của thuốc nội và thuốc ngoại năm 2004

Qua nghiên cứu thị phần của thuốc nội (thuốc trong nước) và thuốc ngoại (thuốc nhập khẩu) tại khu vực bệnh viện và nhà thuốc được số liệu ở hình 3.8.

Tính theo trị giá tiền thuốc (USD) Tính theo số lượng thuốc sử dụng 4 3 % 57% I l l 3 2 % f ' I .. 111111 ■111111 . 85% í; - i’ 2 ■ I I Ir- > 68% llllli O T I h i ỏ c o ọ l O I htiôe íỉv tụ i 70% 30% Í>1% 39% ị? 1 H'j T '"! Ị sỏ Bệíìtì việi N ì " 'lì ốc 1 ’orỉíi NÕ ẵ i í ’; i i '

Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn thị phần của thuốc nội vàthuốc ngoại năm 2004

(Nguồn: Tính toán và xử lý số liệu từ CQLDVN)

Nhận xét:

+ Về trị giá tiền sử dụng thuốc:

- Thuốc ngoại chiếm thị phần cao hom nhiều so với thuốc nội. - Ở khu vực bệnh viện, giá trị thuốc ngoại gấp gần 6 lần thuốc nội. - Tỷ trọng thuốc ngoại bệnh viện cao hơn nhà thuốc.

Nguyên nhân chính của sự chềnh lệch trên là :

+ Thuốc trong nước không cân đối về cơ cấu sản phẩm và không cân đối trong đăng ký thuốc trong nước: số hoạt chất, cơ cấu nhóm tác dụng, dạng bào chế, đầu tư ít cho sử dụng thuốc hợp lý an toàn...

+ Chiến lược marketing kém hiệu quả. + Tâm lý thích kê thuốc ngoại của bác sỹ.

+ Quy chế đấu thầu thuốc trong bệnh viện còn nhiều bất cập...

+ Về số lượng thuốc được bệnh nhân sử dụng, tỷ lệ thuốc nội gấp đôi thuốc ngoại, điều này chứng tỏ thuốc nội phù hợp với khả năng thanh toán của người dân và cũng chiếm được niềm tin của bệnh nhân và các đơn vị điều trị.

Đây cũng là kết quả của sự nỗ lực cố gắng của Nhà nước ta thực hiện chính sách Quốc gia về thuốc với mục tiêu cơ bản là cung ứng thường xuyên, đủ thuốc có chất lượng, đảm bảo phục vụ công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

x ) So sánh sự gia tăng giá trị nhập khẩu NLLT và giá trị tổng sản lượng thuốc sản xuất trong nước giai đoạn 2004 — 2005.

Trong điều kiện hiện nay, các nguyên liệu hóa dược cho công nghiệp sản xuất thuốc trong nước phần lớn do nguồn nhập khẩu. Để hiểu sự liên quan giữa nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc với sản xuất thuốc trong nước như thế nào, đề tài tiến hành khảo sát sự gia tăng giá trị thuốc sản xuất trong nước và giá trị nhập khẩu NLLT qua các năm thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.6: Tỷ lệ gia tăng giá trị nhập khẩu nguyên liệu doanh số thuốc sản xuất trong nước

Đơn vị: 1000USD

Chỉ tiêu Năm

Trị giá nhập khẩu NLLT Thuốc sản xuất trong nước

Trị giá So sánh gốc (%) Trị giá So sánh gốc (%) 2001 115.667 100 170.392 100,00 2002 131.617 113,8 200.296 117,6 2003 84.531 73,1 241.878 142 2004 199.411 172,4 305.950 179,6 2005 210.285 181,8 395.157 231,9

Kết quả khảo sát cho thấy:

- Trị giá thuốc sản xuất trong nước có tốc độ tăng trưởng ổn định qua các năm, trong khi trị giá nguyên liệu nhập khẩu lại tăng, giảm không ổn định. Điều

đó có thể do nguồn nguyên liệu nhập khẩu không ổn định, vởy không có sự liên quan rõ ràng giữa trị giá nguyên liệu nhập khẩu với trị giá thuốc sản xuất trong nước.

3.1.4. Cơ cấu thuốc và nguyên liêu làm thuốc nhâp khẩu

3.1.4.1. Cơ cấu nguyên liêu làm thuốc nhâp khẩu.

Nền công nghiệp dược nước ta như đã phân tích ở trên chủ yếu là công nghiệp bào chế dựa trên nguyên liệu nhập từ nước ngoài. Do đó cơ cấu nguyên liệu nhập khẩu thể hiện ở cơ cấu các nhóm thuốc đăng ký trong nước. Nghiên cứu về các chủng loại thuốc đăng ký trong nước tính đến hết tháng 3/2006 cho kết quả bảng 3.7.

Bảng 3.7 : Các nhóm thuốc đăng ký trong nước tính đến hết tháng 3/2006

N hó m dược ỉý Số đ ă n g ký T ỷ lệ trê n tổng sô th u ố c (% ) Chống nhiễm khuẩn - ký sinh trùng 1581 20,1 Vitam in, thuốc bổ 920 11,7 H ạ nhiệt, giảm đau, chống viêm 849 10,8

Hô hấp 393 5

Ngoài da 354 4,5

Tác dụng trên dạ dày, ruột 346 4,4

Thuốc về m ắt 181 2,3 Chống dị ứng 165 2,1 Tim m ạch 87 1,1 Tác dụng đến m áu 81 1,03 Tâm thần, an thần 80 1,0 Sát trùng, tẩy u ế 67 0,85 Tai, mũi, họng và răng 66 0,84

Thuốc gan mật 63 0,8

Dung dịch điều chỉnh nước và điện giải 62 0,79 Horm on và cấu trúc horm on 46 0,59 Giãn cơ và ức ch ế Cholinesterase 28 0,36 Chống động kinh 18 0,23

Lợi tiểu 18 0,23

Tê - mê 13 0,17

Chống đau nửa đầu 12 0,15

Chống độc 6 0,075

Cản quang, chẩn đoán 4 0,05

Chống ung thư 2 0,025

H uyết thanh globulin m iễn dịch 1 0,01 Không phân loại 2431 30,8

Tổng 7866 100

- Trong tổng số thuốc được cấp số đăng ký, nhóm thuốc đăng ký nhiều nhất là các kháng sinh, thuốc bổ, vitamin, hạ nhiệt giảm đau. Trong khi đó nhóm

thuốc chuyên khoa như hormon, chống đau nửa đầu, chống ung thư... chỉ chiếm

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THUỐC Ở VIỆT NAM QUA HAI NĂM 2004 2005 (Trang 27 -27 )

×