3) Nhiệt truyền kết cấu bao che bình giữ mức-tách lỏng
3.4.2 Máy đá tuyết
Máy sản xuất ra đá d−ới dạng giống tuyết, sau đó có thể đ−ợc ép thành cục lớn nhờ các máy ép.
Trên hình 3-15 giới thiệu máy đá tuyết của hãng Taylor (Mỹ). Máy gồm một tang trống, hai đầu có 2 nắp và môi chất lạnh sôi bên ngoài tang trống. Bên trong tang trống có hai l−ỡi dao nạo đá quay với tốc độ khá nhanh là 250 vòng/phút.
Để tăng tiết diện tạo đá, bề mặt bên trong của tang trống có dạng dích dắc. N−ớc đ−ợc đ−a vào tạo đá từ phía một của tang trống và ra ở nắp còn lại. Khi nạo, đá sẽ rơi vào n−ớc và sẽ đ−ợc lọc giữ lại nhờ các l−ới, còn n−ớc đ−ợc đ−a trở lại để tiếp tục tạo đá.
Hình 3-15: Máy đá tuyết
Do bề mặt tạo đá bên trong có dạng dích dắc nên l−ỡi dao cũng phải có biên dạng t−ơng tự.
N−ớc cấp cho máy đá phải đ−ợc làm lạnh sơ bộ đạt nhiệt độ khoảng gần 0oC. Do tốc độ l−ỡi dao t−ơng đối lớn nên bề mặt bên trong tang trống luôn luôn tiếp xúc với n−ớc lạnh để tạo đá, do đó hệ số truyền nhiệt khá lớn, khoảng 1600 W/m2.K. Do vậy kích th−ớc máy đá khá gọn.Để bảo quản, vận chuyển và sử dụng dễ dàng ng−ời ta ép các viên đá thành các cục lớn loại 230g và 450g. Lực ép khá lớn, khoảng 70 bar.
Để tiện lợi cho việc thay đổi công suất tạo đá ng−ời ta chế tạo tang trống thành những đơn nguyên. Khi muốn tăng công suất ng−ời ta nối tiếp thêm một vài đơn nguyên nữa. Mỗi đơn nguyên th−ờng có năng suất khoảng 5 tấn/ngày ở nhiệt độ bay hơi của môi chất là -15oC.