Xác định điểm cuối chuẩn độ trong ph−ơng pháp đo bạc.

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa phân tích II và đánh giá, xử lý số liệu thực nghiệm bằng xác suất thống kê phần2 TS mai xuân trường (Trang 30)

II.1. Phơng pháp Morh dùng K2Cr2O7 hoặc K2CrO4 tạo kết tủa đỏ nâu với Ag+ tại điểm cuối chuẩn độ

Trong ph−ơng pháp đo bạc nếu chọn chất chỉ thị là K2Cr2O7 hoặc K2CrO4. (AgCl kết tủa trắng với TAgCl = 10-10 còn Ag2CrO4 kết tủa màu đỏ nâu với TAg2CrO4 = 2.10-12) thì khi đó sẽ rất dễ xác định điểm t−ơng đ−ơng.

Tại điểm t−ơng đ−ơng: [Cl-] = [Ag+] = 10-5 → [CrO42-] = 2.10-2 vậy chất chỉ thị K2Cr2O4 sẽ phải có nồng độ ≥ 0,02 M để kết tủa tại điểm t−ơng đ−ơng, tuy nhiên ở nồng độ này màu vàng đậm của K2CrO4 hoặc K2Cr2O7 sẽ cản trở việc nhận ra màu của kết tủa vì vậy trong thực tế th−ờng dùng dung dịch K2CrO4 5.10-3% (1 – 2 ml (10 - 20 giọt) K2CrO4 5% cho 100 ml dung dịch chuẩn) khi đó sẽ chỉ mắc sai số nhỏ hơn 0,1 %.

Ph−ơng pháp Morh phải đ−ợc tiến hành trong môi tr−ờng trung tính hoặc bazơ yếu vì:

Môi tr−ờng axít thì độ tan của Ag2CrO4 tăng lên do phản ứng: CrO42- + H+ ⇌ HCrO4-

Làm cần bằng phân ly của Ag2CrO4 chuyển dịch về phía các ion. Còn trong môi tr−ờng bazơ thì xuất hiện kết tủa Ag2O ( ở pH ≥ 10,7).

II.2. Phơng pháp Vonharl dùng chất chỉ thị Fe3+ tạo kết tủa đỏ máu với SCN- tại điểm cuối chuẩn độ

Dựa vào phản ứng Ag+ + SCN- ⇌ AgSCN↓

Dùng ion Fe3+ làm chất chỉ thị, tại điểm cuối chuẩn độ có sự xuất hiện màu đỏ máu của phức FeSCN2+ (β = 103,03)

Chất chỉ thị th−ờng dùng là phèn sắt III Fe(NH4)SO4.12H2O t−ơng ứng với nồng độ 1 mol/ lít. Khi chuẩn độ th−ờng dùng 1 – 2 ml cho 100 ml dung dịch chuẩn độ.

Tính toán t−ơng tự nh− ph−ơng pháp Morh ta đ−ợc điều kiện để có phản ứng màu xuất hiện là [SCN-] ≥ 9.10-7.

Ưu điểm của ph−ơng pháp này là có thể chuẩn độ trong môi tr−ờng axít, điều không thể đối với ph−ơng pháp Morh.

Khi chuẩn độ Ag+ bằng SCN- cần chú ý:

+ Tr−ớc điểm t−ơng đ−ơng kết tủa hấp phụ AgNO3 (AgSCN, Ag+:NO3-) nên màu đỏ của phức sẽ cuất hiện tr−ớc điểm t−ơng đ−ơng. Để tránh sai số cần lắc mạnh dung dịch khi chuẩn độ.

+ Khi chuẩn độ Cl- ng−ời ta thêm Ag+ d− sau đó chuẩn độ Ag+ bằng SCN- tuy nhiên khi kết thúc chuẩn độ do độ tan của AgCl lơn hơn AgSCN nên có phản ứng:

AgCl + SCN- ⇌ AgSCN + Cl-

Làm l−ợng SCN- cần chuẩn lớn hơn l−ợng cần thiết gây ra sai số. Để khắc phục có nhiều cách nh− lọc bỏ AgCl, tăng nồng độ Fe3+, thêm dung môi hữu cơ không trỗn lẫn với n−ớc để ngăn chặn AgCl tác dụng với SCN-.

Ngoài ra còn các phép chuẩn độ khác.

Ví dụ nh− kết tủa có tính oxihoá – khử thì có thể dùng chất chỉ thị oxihoá – khử để xác định điểm cuối chuẩn độ.

Phần 2: Phân tích khối l−ợng Ch−ơng 6

Các khái niệm, yêu cầu của phân tích khối lợng

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa phân tích II và đánh giá, xử lý số liệu thực nghiệm bằng xác suất thống kê phần2 TS mai xuân trường (Trang 30)