GHI CHÉP TRÊN TÀI KHOẢN

Một phần của tài liệu Bài giảng Chương 6: Chứng từ kế toán và kiểm kê (Trang 38)

II. GHI SỔ KÉP

GHI CHÉP TRÊN TÀI KHOẢN

Ghi chép là việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh vào TK kế toán một cách có hệ thống dựa trên cơ sở của chứng từ gốc.

Ghi đơn: 1 đối tượng kế toán, 1 tài khoản

Ghi kép: từ hai đối tượng trở lên, sử dụng ít nhất 2 tài khoản

TD: - Nhận bán đại lý lô hàng có trị giá 20 triệu đồng. - Mua một lô hàng trị giá 20 triệu, tiền hàng chưa thanh toán

II. GHI SỔ KÉP

Kế toán cần ghi chép và phân loại

một cách có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Kế toán sử dụng hệ thống kế toán kép, theo đó một giao dịch được ghi chép vào ít nhất là hai tài khoản.

Trước mỗi giao dịch phải xác định được TK nào cần ghi chép, TK nào ghi tăng, TK

II. GHI SỔ KÉP

2.1 Khái niệm, tác dụng

Ghi sổ kép là phương pháp được dùng để phản ảnh số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào TK kế tóan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ giữa các lọai tài sản, các lọai nguồn vốn cũng như các đối tượng kế tóan khác.

Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần thiết phải xác định TK nào ghi bên nợ, TK nào ghi bên có.

II. GHI SỔ KÉP

Việc xác định quan hệ Nợ – Có gọi là định khoản kế tóan. Định khỏan kế tóan là cơ sở để thực hiện phương pháp ghi sổ kép.

Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến 2 TK kế tóan. Nếu có 1 trong 2 TK ghi nợ thì TK còn lại phải ghi có và ngược lại.

Quan hệ tất yếu về mặt Nợ – Có giữa 2 TK trong cùng một nghiệp vụ kinh tế gọi là quan hệ đối

Một phần của tài liệu Bài giảng Chương 6: Chứng từ kế toán và kiểm kê (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)