Tính năng quay trở

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay hàng hải - Điều động quay tàu, cặp , rời phao và cầu cảng pdf (Trang 32)

Tính năng quay trở tốt hay xấu phụ thuộc vào kích thước của vòng quay trở. Thông qua thực

nghiệm so sánh của 3 con tàu có các hệ số đây lăng trụ khác nhau (C; =0,6; 0,7; 0,8), kết

quả cho thấy rằng, đối với tàu siêu lớn, tỷ lệ giữa đường kính quay trở với chiều dài đường nước nhỏ, tỷ lệ này chỉ bằng một nữa của tàu hàng cao tốc. Nói chung tỷ lệ chiều dài và chiểu rộng càng nhỏ hoặc tỷ lệ chiểu rộng và mớn nước cảng lớn thì tính năng quay trở càng tốt. Hình 28.01 là các số liệu thực nghiệm của một chiếc tàu, đường kính quay trở của nó gấp 3,5 lần chiều đài của tàu. Hình 28.01a mô tả kích thước và thời gian của vòng quay trở, hình 28.01b là đổ thị biểu diễn quan hệ hàm số của hướng mũi, tốc độ và gia tốc góc với biến số thời gian.

3. Khi quay trổ, tốc độ giảm khá nhiều.

Đường kính quay trở càng nhỏ hoặc nói cách khác là góc bể lái càng lớn thì suất giảm tốc cầng lớn. Nếu xét tới ảnh hưởng của nước cạn, với một góc bẻ lái nhất định độ sâu càng cạn thì đường kính quay trở càng lớn, suất giảm tốc độ càng nhỏ. Theo số liệu thực nghiệm trên mô hình, khi lấy góc lái 35°, độ sâu vô hạn, thì tốc độ giảm xuống còn một nữa, nếu tỷ số độ

sâu với mớn nước là 1,3 thì tốc độ chỉ giầm 20%, xem đồ thị hình 28.02. 4. Quán tính lớn

Những con tàu được đóng mới với kích thước và công suất máy chính ngày càng lớn, nhưng :ự gia tăng quán tính của con tàu (tỷ lệ thuận với lượng chiếm nước) lại nhanh hơn rất nhiều so với sự gia tăng của công suất máy chính của nó. Ví dụ, một con tàu 30 000 đến 40 000 tấn có công suất máy chính khoảng 10 000kW, nhưng một con tàu 200 000 tấn có lượng chiếm

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay hàng hải - Điều động quay tàu, cặp , rời phao và cầu cảng pdf (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)