0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tôi: là ph−ơng pháp nung nóng đến nhiệt độ chuyển biến, giữ nhiệt cho đồng đều hoá về tổ chức của vật liệu rồi làm nguội với tốc độ lớn trong mô

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO TRÌNH CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG P2 PPTX (Trang 28 -30 )

đồng đều hoá về tổ chức của vật liệu rồi làm nguội với tốc độ lớn trong môi tr−ờng (n−ớc, đầu, n−ớc muối...) để nhận đ−ợc tổ chức không cân bằng có độ cứng cao, tăng thêm độ bền.

Tôi có 2 ph−ơng pháp: tôi thể tích là nung nóng toàn bộ vật tôi rồi làm nguội; tôi cục bộ, tôi bề mặt là nung nóng nhanh bề mặt đến nhiệt độ tôi, sau đó làm nguội nhanh hoặc nung nóng toàn bộ rồi làm nguội cục bộ phần cần tôi.

Tn

T0C

0

I II III

t1 t2 t3 t(s)

- Ram: Sau khi tôi vật liệu dòn, dễ nứt vỡ nên th−ờng phải ram để khử ứng suất giảm độ cứng, tăng độ dẻo, độ đàn hồi, độ dai va chạm. ứng suất giảm độ cứng, tăng độ dẻo, độ đàn hồi, độ dai va chạm.

Ram là ph−ơng pháp nung vật liệu đến nhiệt độ ram (ram thấp 150ữ2500C; ram vừa 300ữ4500C; ram cao 500ữ6800C)

b. Hoá nhiệt luyện

Hoá nhiệt luyện là ph−ơng pháp làm bảo hoà một số nguyên tố hoá học trên lớp bề mặt kim loại để làm thay đổi thành phần hoá học, do đó làm thay đổi tính chất của lớp bề mặt đó

a/ Thấm các bon

Mục đích của thấm cácbon là làm bảo hoà cácbon lên lớp bề mặt kim loại nhằm làm tăng độ cứng cho lớp bề mặt chi tiết. Th−ờng dùng cho các loại thép cácbon và hợp kim có hàm l−ợng cácbon thấp. Thấm cácbon có thể tiến hành ở thể rắn, lỏng, khí.

Thấm cácbon ở thể rắn đ−ợc dùng nhiều với nguyên liệu chủ yếu là than C = (80ữ90)% + chất xúc tác (BaCO3, CaCO3). Nung đến nhiệt độ thấm 900ữ9500C, giữ nhiệt một thời gian để cácbon nguyên tử thấm vào làm bảo hoà cácbon lên bề mặt chi tiết thấm. Lớp bề mặt thấm đ−ợc (0,5ữ2)mm.

b/ Thấm nitơ

Thấm nitơ là ph−ơng pháp làm bảo hoà nitơ vào lớp bề mặt chi tiết kim loại nhằm nâng cao độ cứng, độ dai va chạm, tính chống mài mòn, chống mỏi...

Vật liệu thấm nitơ th−ờng dùng amôniac (NH3) nhiệt độ thấm 480ữ6500 NH3 → 3H + Nng.tử

Nitơ nguyên tử có hoạt tính mạnh, thấm vào bề mặt chi tiết. Lớp thấm mỏng (0,2ữ0,3)mm; độ cứng đạt đ−ợc 67ữ72 HRC.

c/ Thấm xianua

Thấm xianua là quá trình làm bảo hoà đồng thời cả cácbon và nitơ lên bề mặt chi tiết kim loại, nhằm nâng cao độ cứng, tính chịu mài mòn và giới hạn mỏi của lớp bề mặt chi tiết.

Quá trình thấm nitơ có thể ở nhiệt độ thấp 540ữ5600C hoặc ở nhiệt độ trung bình 840ữ8600C và nhiệt độ cao 900ữ9500C.

Vật liệu thấm dùng muối có gốc CN nh− NaCN, KCN...Chiều sâu lớp thấm < 0,1ữ0,2 mm.

7.2.2. Các phơng pháp xử lý bề mặt khác

a/ Theo yêu cầu đạt đ−ợc hình dáng tế vi của bề mặt, ng−ời ta th−ờng dùng các ph−ơng pháp gia công nh− mài, đánh bóng.

b/ Theo yêu cầu đạt về tính chất cơ học của lớp bề mặt, th−ờng dùng các ph−ơng pháp nh− lăn ép, phun bi v.v...

c/ Theo yêu cầu đạt đ−ợc về thành phần hoá học, cấu trúc lớp bề mặt, th−ờng dùng các ph−ơng pháp xử lý nh− xementit hoá, nitơ hoá, khếch tán crôm v.v...

d/ Theo yêu cầu đạt đ−ợc lớp phủ bề mặt có các tính chất vật lý khác mà thành phần hoá học giống hoặc khác với vật liệu nền, th−ờng dùng các ph−ơng pháp nh− mạ, phun kim loại ...

7.2.3. Bảo vệ chống gỉa/ Khái niệm

a/ Khái niệm

Bảo vệ chống gỉ nhằm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của kết cấu khi làm việc lâu dài, nâng cao hiệu quả kinh tế... đặc biệt các kết cấu làm việc trong môi tr−ờng có các hoạt động hoá học mạnh (không khí, n−ớc biển, ánh sáng mặt trời...)

b/ Phơng pháp bảo vệ


Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO TRÌNH CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG P2 PPTX (Trang 28 -30 )

×