Ảnh hưởng của cỏc khoảng cỏch trồng đến đặc trưng hỡnh thỏi quả của

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ tới sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cà chua BM199 trồng vụ Đông 2010 tại xã Đại Thắng – Tiên Lãng – Hải Phòng (Trang 32 - 46)

của cỏc giống cà chua

Đặc trưng hỡnh thỏi quả là một chỉ tiờu để phõn biệt giữa cỏc giống với nhau. Để đỏnh giỏ năng suất của cỏc giống, cũng như ứng dụng cỏc giống trong sản xuất thỡ chỉ tiờu hỡnh thỏi quả phải phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng. Ngày nay, cà chua khụng những dựng làm nguyờn liệu cho cụng nghiệp mà cũn là sản phẩm để ăn tươi nờn màu sắc quả rất quan trọng. Quả cà chua khi chớn là loại quả mọng bao gồm vỏ, thịt quả, vỏch ngăn, giỏ noón và ở giữa là trục. Quả cà chua được cấu tạo từ 2 đến nhiều ngăn, hầu hết cỏc giống trong trồng trọt đều cú nhiều ngăn. Số ngăn hạt của cỏc CT biến động từ 3 - 4 ngăn mang đặc tớnh của giống.

Theo đỏnh giỏ chung thỡ giống cú số ngăn hạt cao thỡ % thịt quả thấp vỡ trong quả cú khoảng khụng để đựng hạt. Ngày nay, cà chua được sử dụng làm cỏc mún ăn tươi rộng rói, nờn chỉ tiờu về hạt cũng rất quan trọng. Vỡ thị hiếu của người tiờu dựng khụng thớch cà chua nhiều hạt, nhưng đối với cỏc nhà chọn giống thỡ hạt cà chua là rất quan trọng, hạt cà chua là nguyờn liệu khởi đầu cho cụng tỏc chọn tạo và lai giống tạo giống mới năng suất cao phẩm chất tốt.

Hỡnh dạng quả cà chua được xỏc định bằng cụng thức: H

I = D

I: Chỉ số hỡnh dạng. H: Chiều cao quả (cm). D: Đường kớnh quả (cm). I = 0,6 - 0,8 quả trũn dẹt.

I > 0,8 - 1,25 quả trũn. I > 1,25 ụvan.

Đặc trưng hỡnh thỏi quả của cỏc giống cà chua được thể hiện ở bảng 4.5.

Công Hình dạng Quả H(cm) D(cm) I CT1 Tròn 5,16 5,14 1.0039 Đỏ thẫm 3 - 4 22 CT2 Tròn 5,19 5,17 1.0039 Đỏ thẫm 3 – 4 22 CT3 Tròn 5,25 5,2 1.0096 Đỏ thẫm 3 - 4 23

Qua bảng 4.5 chỳng tụi nhận thấy giống cà chua BM199 là loại quả hỡnh trũn do chỉ số I dao động từ 1,0039 đến 1,0096. Số hạt dao động từ 22 -23 hạt/quả.

4.6 Ảnh hưởng của cỏc khoảng cỏch trồng đến chất lượng quả của giống cà chua BM199

Chất lượng quả là một chỉ tiờu rất quan trọng của cỏc cõy trồng ăn quả núi chung và cõy cà chua núi riờng. Chất lượng quả được xỏc định bởi nhiều yếu tố nhưng trong khuụn khổ bỏo cỏo chỳng tụi chỉ theo dừi một số chỉ tiờu.

Cỏc chỉ tiờu được thể hiện ở bảng 4.6.

Độ dày thịt quả là một chỉ tiờu rất đặc trưng để đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm, độ dày thịt quả càng cao thỡ phần sử dụng càng nhiều.

Độ cứng quả: xu hướng của cỏc nhà chọn giống cà chua hiện đại là chọn những giống cà chua cú vỏ quả cứng, để dễ vận chuyển và bảo quả được lõu dài. Cỏc giống thớ nghiệm đều cú độ cứng quả đạt chỉ tiờu do cỏc nhà chọn giống đặt ra.

Trờn cỏc CT ta thấy độ dày thịt quả dao động từ 1,2 đến 1,3cm. Phần trăm thịt quả biến động từ 92,64 - 94,88%, thấp nhất là CT1, cao nhất CT3.

Công thức Độ cứng quả Độ dày thịt quả(cm) Khối lợng Brix Quả (g) Thịt quả (g) % CT1 Cứng 1,2 92,64 88,01 93 4,7 CT2 Cứng 1,3 93,33 89,04 93,4 4,8 CT3 Cứng 1,3 94,88 90,52 93,4 4,8

Độ brix là chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng quả. Vỡ ngày nay cà chua được sử dụng rộng rói, nhất là dựng làm thực phẩm ăn tươi.

Trờn cỏc CT thớ nghiệm độ brix biến động từ 4.7 – 4,8 cao nhất CT2 và CT2 là 4,8, thấp nhất là CT1 đạt 4,7.

Độ cứng quả tất cả cỏc giống trờn cỏc cụng thức đều cú độ cứng quả là cứng, điều này phản ỏnh bản chất di truyền của cỏc giống là cứng.

Việc chọn giống cà chua vừa cú năng suất cao, phẩm chất tốt phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng là một vấn đề thời sự mà cỏc nhà chọn giống phải quan tõm.

4.7. Ảnh hưởng của cỏc khoảng cỏch trồng đến mức độ nhiễm sõu bệnh hại của cỏc giống cà chua thớ nghiệm

Sức sinh trưởng và chống chịu sõu bệnh kộm là nguyờn nhõn làm giảm năng suất và chất lượng nụng sản. Cà chua là loại cõy trồng rất dễ bị nhiễm cỏc loại sõu bệnh hại và mức độ thiệt hại nguy hiểm hơn nhiều so với cỏc loại cõy trồng khỏc. Mức độ nhiễm sõu bệnh của cõy cà chua phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như giống, chế độ chăm súc, phõn bún.

Trong điều kiện vụ đụng năm 2010 với thớ nghiệm về trờn cựng một mức phõn bún, ở 3 khoảng cỏch khỏc nhau cho thấy sức sinh trưởng và chống chịu một số loài sõu bệnh hại cà chua là cú sự khỏc nhau giữa cỏc cụng thức,

số liệu cụ thể được trỡnh bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. ảnh hởng của các khoảng cỏch trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh của giống cà BM199 Công thức Bệnh xoăn lá VR (%) Bệnh héo xanh VK (%) Bệnh sơng mai (điểm) Sâu đục quả Con/m2 Sâu vẽ bùa (điểm) CT1 0 7,64 1 1,23 1 CT2 0 6,98 1 1,28 1 CT3 0 5,62 1 2,12 2

Dẫn liệu ở bảng 4.7 cho thấy:

Bệnh vàng xoăn lỏ virus với biểu hiện bệnh là xoăn lỏ và biến vàng, mụi giới truyền bệnh là bọ phấn trắng. Đõy là nỗi lo lớn nhất của người trồng cà chua hiện nay. Trong 3 cụng thức thớ nghiệm vụ đụng thỡ cả 3 cụng thức khụng cú biểu hiện bệnh vàng xoăn lỏ.

Bệnh hộo xanh vi khuẩn cũng là một trong những bệnh nguy hiểm hàng đầu đối với cõy cà chua. Trong điều kiện vụ đụng năm 2010 với thớ nghiệm trờn ta thấy cả 3 CT đều bị nhiễm bệnh hộo xanh do vi khuẩn gõy hại với mức độ nhẹ, dao động trong khoảng 5,62% đến 7,64%. Trong đú cụng thức 1 bị nhiễm nặng nhất (7,64%), cụng thức 3 bị hại ớt nhất (5,62%).

Bệnh sương mai là loại bệnh gõy hại trờn mọi bộ phận của cõy cà chua. Kết quả theo dừi chỳng tụi thấy bệnh sương mai gõy hại trờn tất cả 3 CT cà chua thớ nghiệm. Tuy nhiờn trong điều kiện thời tiết vụ đụng do điều kiện khụ rỏo nờn bệnh gõy hại nhẹ và hầu hết chỉ ở điểm 1.

Sõu đục quả là loại sõu hại nguy hiểm nhất, nú tấn cụng vào hoa, nụ quả gõy thối và rụng. Kết quả theo dừi sõu đục quả ở bảng 4.7 cho thấy cụng thức 3 là nhiều nhất với tỷ lệ sõu hại là 2,12 con/m2 lầ lượt tiếp theo là cỏc

cụng thức 2 và 1 với tỷ lệ sõu hại tương ứng là 1,28 con/m2 và 1,12 con/m2. Sõu vẽ bựa gõy hại chủ yếu trờn lỏ, nếu bị hại nặng sẽ làm ảnh hưởng đến diện tớch quang hợp, gõy ảnh hưởng đến năng suất cà chua. Trong điều kiện vụ đụng , cả 3 CT thớ nghiệm đều bị nhiễm sõu vẽ bựa ở mức độ nhẹ. Trong đú CT bị nhiễm nặng nhất là CT3 bị nhiễm ở điểm 2, cụng thức 1 và 2 bị nhiễm nhẹ hơn, ở điểm 1.

4.9. Ảnh hưởng của cỏc khoảng cỏch trồng đến tỉ lệ đậu quả (%) giống cà chua BM199

Tỷ lệ đậu quả chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tỏc, bún phõn. Khi cỏc điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tỏc và phõn bún như nhau thỡ cỏc yếu tố cấu thành năng suất chịu ảnh hưởng khụng nhỏ của yếu tố khoảng cỏch trồng. Kết quả thớ nghiệm về ảnh hưởng của cỏc cụng thức khoảng cỏch trồng đến tỉ lệ đậu quả giống cà chua thớ nghiệm được trỡnh bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của cỏc khoảng cỏch trồng đến tỉ lệđậu quả (%) giống c chua BM199à Công thức Chùm 1 Chùm 2 Chùm 3 Trung bình CT1 75 74 73 74.00 CT2 79 76 79 78.00 CT3 81 73 74 76.00

Qua bảng 4,9 ta thấy tỷ lệ đậu quả ở cỏc cụng thức khỏc nhau dao động từ 74% đến 78%. Trong đú CT1 cú tỷ lệ đậu quả thấp nhất 74%, CT2 cao nhất đạt 78%.

4.10. Ảnh hưởng của cỏc khoảng cỏch trồng đến năng suất và yếu tố cấu thành năng suất.

Năng suất là chỉ tiờu quan trọng cuối cựng để đỏnh giỏ một giống cõy trồng nào đú. Đồng thời thụng qua năng suất người ta cũng cú thể đỏnh giỏ được khả năng thớch ứng của giống đú với điều kiện mụi trường đối với cõy trồng núi chung và cõy cà chua núi riờng. Kết quả theo dừi về năng suất và cỏc yếu tố cấu thành năng suất cỏc cụng thức khoảng cỏch khỏc nhau được thể hiện qua bảng 4.10.

Bảng 4.10. ảnh hởng của các công thức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống cà chua BM199

Công thức Số chùm quả/cây (chùm) Số quả/cây (quả) Khối lợng TB quả (gam) Năng suất cá thể (gam/cây) CT3 3 12 91,27 3285,72 CT2 3 12 94,03 3385,08 CT1 3 12 94,89 3416,04

Qua bảng 4.10 ta thấy số chựm quả trờn cõy ở cỏc cụng thức khỏc nhau là khụng cú sự chờnh lệch. Cỏc cụng đều cú số chựm quả là 3 chựm. Số lượng chựm quả trờn cõy ở đõy được theo dừi trờn cỏc chựm hữu hiệu, trong thực tế số chựm hoa trờn cõy nhiều hơn. Cỏc chựm hoa khụng đậu quả thường là cỏc chựm ra muộn. Tuy nhiờn chỳng tụi cũng khống chế số lượng chựm hoa trờn cõy ở cỏc giống cà chua thớ nghiệm bằng biện phỏp tỉa cành tạo tỏn nhằm tập trung dinh dưỡng cho cỏc chựm quả/cõy. Cỏc nhà khoa học cũng khuyến cỏo nờn ngắt bớt cỏc chựm hoa và số hoa/chựm để tập trung dinh dưỡng nuụi quả.

Số quả trờn cõy là kết quả của khả năng đậu quả. Đõy là một trong những chỉ tiờu quan trọng quyết định năng suất cà chua. Số quả trờn cõy

được xỏc định bởi số chựm trờn cõy và số quả trờn chựm. Số quả trờn chựm thay đổi tuỳ thuộc vào giống, mật độ, phõn bún và điều kiện ngoại cảnh. Trong điều kiện thời tiết vụ đụng sớm ở giai đoạn ra hoa đậu quả cõy cà chua gặp nhiều điều kiện thuận lợi, kết hợp với phõn bún tốt chỳng tụi để 4 quả/chựm tương đương là 12 quả/cõy.

Khối lượng trung bỡnh (KLTB) quả là chỉ tiờu cấu thành năng suất phụ thuộc nhiều vào cỏc yếu tố ngoại cảnh và kỹ thuật canh tỏc. Cựng một giống, cựng điều kiện khớ hậu cựng mật độ trồng nhưng trồng trờn cỏc cụng thức phõn bún khỏc nhau cũng làm cho khối lượng quả thay đổi. Trong thớ nghiệm trờn 3 nền cụng thức khoảng cỏch khỏc nhau ở vụ đụng ta thấy đối với giống BM199: ở CT1 đạt cao nhất 94,89 gam hơn CT2 và thấp nhất là cụng thức 3 đạt 91,27 gam.

Năng suất cỏ thể (NSCT) của giống được quyết định chủ yếu bởi hai yếu tố là số quả/cõy và KLTB quả. Những giống cú số quả trờn cõy càng nhiều, KLTB quả càng lớn thỡ cho năng suất cõy càng cao. Tuy nhiờn giữa hai yếu tố số lượng quả và khối lượng quả thường cú tương quan nghịch, những giống sai quả thường cú độ lớn của quả khụng cao và ngược lại. Như vậy để đạt được NSCT cao thỡ giống đú phải kết hợp hài hoà giữa 2 yếu tố khối lượng và số lượng quả/cõy. Qua bảng 4.10 so sỏnh về NSCT giữa cỏc cụng thức ta thấy ở cả 3 CT thớ nghiệm CT2, CT3 cho NSCT lần lượt là 3385,08 và 3285,72 gram/cõy. Ở cụng thức 1 cho NSCT cao nhất đạt 3416,04 g/cõy.

4.11. Ảnh hưởng của cỏc cụng khoảng cỏch đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của cỏc giống cà chua thớ nghiệm vụ đụng sớm

Năng suất là chỉ tiờu quan trọng cuối cựng để đỏnh giỏ một giống cõy trồng nào đú. Đồng thời thụng qua năng suất người ta cũng cú thể đỏnh giỏ được khả năng thớch ứng của giống đú với điều kiện mụi trường đối với cõy trồng núi chung và cõy cà chua núi riờng. Kết quả theo dừi về năng suất thực

thu và năng suất lý thuyết của cỏc giống ở cỏc cụng thức phõn bún khỏc nhau được thể hiện qua bảng 4.11.

Bảng 4.11. ảnh hởng của các công thức phân bón đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống cà chua BM199

Công thức

Năng suất thực thu (tấn/ha)

Năng suất lý thuyết (tấn/ ha)

CT3 54,41 59,14

CT2 56,06 60,93

CT1 56,57 61,49

Năng suất thực phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khớ hậu, kỹ thuật chăm súc, dịch bệnh và đặc biệt là phõn bún. Qua bảng 4.11 chỳng tụi nhận thấy ở cỏc nền cụng thức phõn bún khỏc nhau thỡ năng suất thực thu cũng khỏc nhau đỏng kể dao động trong khoảng từ 54,41 –5 6,57 tấn/ha. Trong đú cụng thức 1 cho năng suất cao nhất (56,57 tấn/ha) và ở mật độ cao nhất là cụng thức 3 cho năng suất thấp nhất là 54,41 tấn/ha .

Kết quả bảng 4.11 cho thấy năng suất lý thuyết giữa cỏc giống thớ nghiệm và giữa cỏc cụng thức phõn bún là cú sự khỏc nhau. Năng suất lý thuyết đạt cao nhất ở cụng thức 1.

4.12. 4.11. Ảnh hưởng của cỏc cụng khoảng cỏch đến hiệu quả kinh tế của giống cà chua BM199 (tính cho 1 ha).

Hiệu quả kinh tế là đỏnh giỏ cuối cựng về thành cụng của một cụng thức thớ nghiệm. Những cụng thức cho năng suất cao nhưng chi phớ cao sẽ khụng cho hiệu quả kinh tế cao. Hiệu quả kinh tế đạt cao nhất khi kết hợp một cỏch hợp lý nhất cỏc yếu tố thuật canh tỏc: mật độ, phõn bún… Qua phõn tớch chỳng tụi thu được số liệu đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế như sau:

Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế của các công thức khoảng cỏch khác nhau đến giống cà chua BM199 (tính cho 1 ha).

Công thức

Phần thu Phần chi Lãi thuần

Năng suất (1000 kg) Thành tiền (1000 đồng)

Giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thủy lợi, lao động (1000 đồng)

3 54,41 152.475 91.239,3 71.235,7

2 56,06 151.506 95.246,7 76.259,3

1 56,57 152.674 99.243,5 73.430,5

Qua bảng 4.12 chỳng tụi nhận thấy ở cụng thức 2 cho lợi nhuận cao nhất

là 56,2 triệu, sau đú đến CT1 và thấp nhất là CT3.

Phần 5. Kết luận

1. Giống cà chua thớ nghiệm BM199 cú khả năng sinh trưởng tốt trờn đồng đất xó Đại Thắng huyện Tiờn Lóng, thành phố Hải Phũng. Khả năng ra hoa và tỷ lệ đậu quả là khỏ cao, trong đú CT2 cú tỉ lệ đậu quả cao nhất (78,0%).

- Giống BM199 khả năng chống chịu tốt với bệnh vàng xoăn lỏ do virut, chống chịu khỏ với bệnh sương mai.

- Giống cú khả năng chống chịu tốt với bệnh hộo xanh vi khuẩn.

- Sõu đục quả và sõu vẽ bựa lỏ xuất hiện rải rỏc trờn cỏc nền cụng thức phõn bún khỏc nhau. Cụng thức ớt nhiễm sõu vẽ bựa nhất là CT1 và CT2.

3. Trong vụ đụng, giống BM199 trồng ở CT3 cho năng suất cao nhất 56,57 tấn/ha. Tuy nhiờn CT2 lại cho lợi nhuận cao nhất là 76.259,3 triệu/ha

TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt

1. Hồ Hữu An (dịch) (1984), “Cụng tỏc chọn giống cà chua và cỏc giống cà chua trờn thế giới”, Tạp chớ khoa học kỹ thuật nụng nghiệp, Số 9, tr.425-428. 2. Mai Phương Anh và cộng tỏc viờn (1996), Rau và trồng rau. NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 164 - 176.

3. Tạ Thu Cỳc, Nguyễn Thành Quỳnh (1983), Kỹ thuật trồng cà chua. NXB nụng nghiệp, Hà Nội, Tr. 29; 41 - 58.

4. Tạ Thu Cỳc (1985), Khảo sỏt một số giống cà chua nhập nội trồng trong vụ xuõn hố trờn đất Gia Lõm - Hà Nội, Luận văn PTS. Khoa học kỹ thuật nụng nghiệp, Trường ĐHNNI, Hà Nội.

5. Tạ Thu Cỳc, Hoàng Ngọc Chõu, Nghiờm Thị Bớch Hà(1993). “So sỏnh một số dũng giống cà chua dựng cho chế biến”. Kết quả nghiờn cứu khoa học Khoa Trồng trọt ĐHNNI, 1992 - 1993. NXB Nụng nghiệp,Hà Nội .

6. Tạ Thu Cỳc, Hồ Hữu An, Nghiờm Thị Bớch Hà(2000), Giỏo trỡnh cõy rau, NXB nụng nghiệp, Hà Nội, Tr. 117-143.

7. Trương Đớch (1998), 265 giống cõy trồng mới, Trung tõm khảo kiểm nghiệm giống cõy trồng Trung ương, NXB Nụng nghiệp Hà Nội, tr.175 - 176. 8. Trần Thị Minh Hằng (1999), Nghiờn cứu một số tổ hợp lai cà chua trồng ở

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ tới sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cà chua BM199 trồng vụ Đông 2010 tại xã Đại Thắng – Tiên Lãng – Hải Phòng (Trang 32 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w