1. Đặc điểm sinh trởng của rễ.
Tốc độ sinh trởng của rễ mầm có ý nghĩa về mặt sinh học. Vì sớm có bộ rễ phát triển cây sẽ nhanh chóng lấy đợc nớc và dinh dỡng từ đó ảnh hởng đến sinh
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 5 8 11 14 Thời gian %
Không nhiẽm vi sinh vật Nhiẽm vi sinh vật
trởng và phát triển của cây. Do đó cần thiết phải tìm hiểu về tốc độ sinh trởng của rễ.
Hạt lạc nảy mầm đợc là nhờ các phản ứng sinh hoá. Biểu hiện đầu tiên của quá trình nảy mầm là trục phôi dài ra, đâm thủng vỏ hạt, lộ ra ngoài. Từ lúc bắt đầu mọc đến khi có 5 lá, rễ mọc nhanh hơn lá. Lúc cây có 3 – 4 lá trọng lợng rễ bằng 50% trọngluợng của cây. Đến khi ra hoa bằng 10% trọng lợng của cây.
2. Tiến hành.
- Hạt giống sau khi đã ngâm 4 giờ đem ủ ở nhiệt độ 33 – 350C. - Sau 24 giờ quan sát và đo chiều dài của rễ mầm.
- Sau 32 giờ đo lần thứ 2.
3. Kết quả.
Với phơng pháp đã nêu chúng tôi thu đợc kết quả ở bảng 6a.
Bảng 6a: Tốc độ sinh trởng của rễ mầm trong điều kiện không nhiễm vi sinh vật.
Thời gian Chiều dài rễ mầm (mm) Số lợng(ni) trung bình Chiều dài X
(mm)
Tỉ lệ(%)
4 3
3,5 4
2,5 22 6 2 6 1,5 3 1 2 Sau 32giờ 5 3 2,9 120,8% 4 2 3,5 2 3 2 2,5 7 2 6 Qua bảng 6a ta thấy:
- Sau 24 giờ chiều dài rễ mầm đạt trung bình 2,4mm. - Sau 32 giờ chiều dài rễ mầm đạt trung bình 2,9mm
Vậy chiều dài rễ mầm sau 8 giờ tăng trởng 20,8% so với ban đầu.
Bảng 6b: Tốc độ sinh trởng rễ mầm trong điều kiện nhiễm vi sinh vật.
Thời gian Chiều dài rễ mầm (mm) Số lợng(ni)
Chiều dài trung bình X (mm) Tỉ lệ(%) Sau 24 giờ 4,54 21 2,43 100% 3,5 3 3 3 2,5 2 2 7 1,5 5 Sau 32giờ 5 3 3,0 123,45% 4 2 3,5 4 3 2 2,5 8
2 4 Qua bảng 6b ta thấy:
- Sau 24 giờ chiều dài rễ mầm đạt trung bình 2,43mm. - Sau 32 giờ chiều dài rễ mầm đạt trung bình 3,0mm
Vậy chiều dài rễ mầm sau 8 giờ tăng trởng 23,45% so với ban đầu.
Từ kết quả của bảng 6a và 6b ta rút ra bảng so sánh các chỉ tiêu ở hai thí nghiệm hạt có nhiễm vi sinh vật và hạt không nhiễm vi sinh vật.
Bảng 6c: So sánh ở hai điều kiện khác nhau hạt giống có nhiễm vi sinh
vật và không nhiễm.
Các chỉ tiêu Không nhiễm VSV Nhiễm VSV
24giờ 32giờ 24giờ 32giờ
X 2,4 2,9 2,43 3,0
Tỷ lệ % 100% 120,83% 100% 123,45%
Qua bảng 6c ta thấy:
- Sau 8 giờ sự tăng trởng của hạt giống đợc nhiễm vi sinh vật lớn hơn hạt giống không đợc nhiễm vi sinh vật.
Hạt đợc nhiễm vi sinh vật tốc độ tăng trởng 23,45%. Hạt không đợc nhiễm tốc độ tăng trởng 20,83%.
Nh vậy vi sinh vật có ảnh hởng đến sự sinh trởng của rễ mầm nhng không đáng kể.
Ch
ơng V:
Vi khuẩn nốt sần đối với sự hình thành nốt sần.
Một trong những quá trình vi sinh học có ý nghĩa đối với nông nghiệp là quá trình cố định nitơ phân tử. Mặc dù trong khoảng không khí cao 1000m trên mỗi hécta đất có tới 80.000 tấn nitơ nhng ngời, gia súc và cầy trồng đều không có khả năng sử dụng nitơ ở dạng phân tử này. Một trong những vi sinh vật có khả năng đồng hoá dễ dàng và thờng xuyên nitơ của không khí là vi khuẩn nốt sần. Nó đã góp phần quan trọng trong việc làm giàu hơn chất dinh dỡng cho đất.
Đối với nớc ta cây lạc không chỉ là cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao mà nó còn là cây trồng có ý nghĩa rất lớn trong việc cải tạo đất màu.
Vi khuẩn nốt sần đợc chế tạo chế phẩm thờng dùng trong sản xuất nông nghiệp. Đã từ lâu con ngời đã biết sử dụng tẩm vi sinh vật bằng thủ công:
Nhổ cây lạc sinh trởng khoẻ có nốt sần màu hồng lấy nốt sần khử trùng bằng cồn, đem nghiền bằng cối sứ đã sát trùng rồi sau đo pha loãng bằng nớc sôi để nguội cấy vào môi trờng dinh dỡng. Sau khi cấy vài ngày trên mặt thạch có khuẩn lạc nh giọt mỡ cấy lại lần thứ 2 bằng nớc sôi để nguội, sau vài ngày
khuẩn lạc mọc sánh lại tẩm hạt giống rồi đem gieo. Khi gieo tránh lúc nắng gắt, thực hiện biện pháp ở vùng Tây Nam Bộ năng suất tăng 15 – 20%.
Theo Bùi Huy Đáp (1975) cấy vi sinh vật khi gieo ở đất rừng, đất bãi, đất cỏ tranh thấy rằng những cây lạc cấy vi sinh vật thì nốt sần hình thành sớm 5 ngày số lợng cũng nhiều hơn, lá xanh, hoa quả nhiều hơn rõ rệt so với đất cha trồng lạc. Trong sản xuất cấy vi sinh vật tăng năng suất 10 – 20%, có trờng hợp tăng gấp rỡi.