Sâu hại xoài

Một phần của tài liệu Tài liệu Trồng Xoài như thế nào cho tốt? pdf (Trang 33 - 40)

Sâu đục ngọn th−ờng làm cho cành non bị chết khô, phòng trừ bằng cách ngắt bỏ các cành bị sâu đục héo, phun thuốc Supracide (0,2%) khi cây phát lộc 2 lần: lần 1 khi lộc non nhú, lần 2: lộc rộ.

Rầy rệp chích hút làm hoa, quả non bị rụng, ngoài ra chúng còn truyền bệnh đốm đen vi khuẩn. Gặp thời tiết khô, ẩm chúng có thể gây dịch trên quy mô lớn, trong thời gian ngắn, làm mất mùa xoài. Phun trừ bằng Trebon (0,2%), Sherpa (0,2%) làm 2 lần: lần 1 khi chúng xuất hiện, lần 2 sau 1 tuần.

Dòi đục quả xoài là một trong số các loài sâu hại nguy hiểm, dòi làm cho bị thối và rụng hàng loạt. Phòng ngừa bằng phun thuốc Sherpa (0,2%) định kỳ 10 - 15 ngày/lần từ khi quả có đ−ờng kính đến tr−ớc thu hoạch 20 ngày.

Sâu đục hạt xoài th−ờng đục vào quả từ lúc quả có đ−ờng kính 2 cm, sâu ăn rỗng hạt, làm quả héo và rụng. Phòng trừ bằng phun định kỳ 1 trong các thuốc: Sherpa (0,2%), Sherzol (0,2%), Supracide (0,2%) định kỳ 15 ngày/lần.

Giá trị cây xoài

ở độ tuổi 8 - 10 năm trở lên, cây xoài có thể cho thu trung bình 30 - 40 kg quả, giá trị 400.000đ - 600.000đ, t−ơng đ−ơng 150 - 200 kg thóc. Nếu gia đình có 100 - 200 cây xoài hàng năm có thể thu đ−ợc vài chục triệu đồng từ tiền bán quả. Có thể mua sắm một số đồ dùng sinh hoạt hoặc xây

Những thắc mắc cần giải đáp, những vấn đề ch−a rõ, những thông tin tài liệu, sách vở, tranh ảnh, dụng cụ, vật t−, hoá chất...liên quan đến trồng cây ăn quả có thể tìm hiểu, trao đổi tại:

♦ Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Giang

♦ Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn Hà Giang

♦ Trung tâm khuyến nông Hà Giang

♦ Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hà Giang

♦ Phòng Nông nghiệp, trạm khuyến nông, trạm bảo vệ thực vật của các huyện thị

♦ Hội làm v−ờn, hội nông dân, hội phụ nữ huyện thị.

♦ Viện nghiên cứu rau quả.

Một phần của tài liệu Tài liệu Trồng Xoài như thế nào cho tốt? pdf (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)