Bài 1
Một tụ điện khơng khí cĩ C=2000 pF được mắc vào 2 cực của nguồn điện cĩ hđt là U=5000 V 1) Tính điện tích của tụ điện ( 10-5C)
2) Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nĩ chìm hẳn vào một điện mơi lỏng cĩ hằng số điện mơi =2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ ( 1000 pF; 2500 V
Bài 2
Một hạt bụi cĩ khối lượng m=0,1mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa 2 bản kim loại phẳng. Các đường sức điện cĩ phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên.
Hiệu điện thế giữa 2 bản là 120V. Khoảng cách giữa 2 bản là 1cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10m/s2.
Bài 3
Bắn 1 electron với vận tốc đầu rất nhỏ vào 1 điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện ( hvẽ).
Êlectron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường nĩ cĩ vận tốc 107m/s. a. Hãy cho biết dấu điện tích của các bản A và B của tụ điện.
b. Tính hiệu điện thế UAB giữa 2 bản.
Bài 4: Một tụ phẳng gồm 2 tấm kim cách nhau 1 khoảng d =5cm đặt nằm ngang. Cho tụ điện tích điện: tấm trên tích điện dương, tấm dưới tích điện âm, đến hiệu điện thế U=100V. Bên trong 2 tấm cĩ hạt bụi tích điện khối lượng m=10-3g nằm lơ lửng.
a. Tìm dấu và điện tích của hạt bụi.
b. Đột nhiên hạt bụi mất 1 phần điện tích và chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc a= 2m/s2. Tìm lượng điện tích mất đi.
c. Nếu sau khi mất điện tích muốn hạt bụi vẫn lơ lửng thì phải tăng hay giảm hiệu điện thế giữa 2 bản kim loại. Cho g=10m/s2.
Bài 5: Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính của giọt
dầu là 0.5mm. Khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3, khoảng cách giữa 2 bản tụ điện là 1cm. Hiệu điện thế giữa 2bản tụ điện là 220V; bản phía trên là bản dương.
a. Tính điện tích của giọt dầu.
b. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế. Hiện tượng se xảy ra như thế nào? Tính gia tốc của giọt dầu. Lấy g=10m/s2.
C1C2 C3 C2 C3
C1 C2