- Theo dõi năng suất lao động của công nhân, máy móc.
2. Các phương thức quản lý chất lượng
Kiểm tra chất lượng ( Inspection )
Kiểm tra chất lượng ( đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng )
So sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính.
Phương pháp này nhằm sàng lọc các sản phẩm không phù hợp quy định, là sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo - một cách xử lý “chuyện đã rồi”.
Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong thời kỳ trước đây.
Người ta phải kiểm tra 100% số lượng sản phẩm hay sử dụng một số phương pháp kiểm tra theo xác suất.
Phương pháp này gây nhiều tốn kém, mất thời gian.
Quá trình kiểm tra không ảnh hưởng đến chất lượng và chất lượng không được tạo dựng nên qua công tác kiểm tra
Kiểm soát chất lượng: ( Quality Control – QC )
KSCL là các hoạt động, kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng.
Để KSCL, cần phải kiểm soát được các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra CL.
-Kiểm soát con người:
+ Được đào tạo
+ Có kỹ năng thực hiện
+ Được thông tin về NV được giao, yêu cầu phải đạt được + Có đủ tài liệu, hướng dẫn cần thiết
-Kiểm soát phương pháp và quá trình:
+ Lập qui trình, phương pháp thao tác, vận hành,..
-Kiểm soát đầu vào:
+ Người cung ứng
-Kiểm soát thiết bị:
+ Phù hợp yêu cầu
-Kiểm soát môi trường:
+ Môi trường làm việc
Derming đã đưa ra chu trình PDCA ( chu trình Derming ) hay vòng tròn PDCA, áp dụng cho mọi hoạt động kiểm soát chất lượng
Đảm bảo chất lượng ( Quality Assurace – QA )
ĐBCL là mọi hành động có kế hoạch, hệ thống, được khẳng định nếu cần, nhằm đem lại lòng tin thỏa đáng rằng SP thỏa mãn các yêu cầu đã định đối với CL
Nội dung cơ bản của hoạt động đảm ĐBCL là DN phải xây dựng một hệ thống ĐBCL có hiệu lực và hiệu quả; đồng thời làm thế nào để chứng tỏ cho KH biết điều đó
Những năm gần đây, để có một chuẩn mực chung, được quốc tế chấp nhận cho hệ thống ĐBCL, tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đã xây dựng, ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 9000, giúp cho các nhà cung cấp có
được một mô hình chung về ĐBCL; là một chuẩn mực chung để dựa vào đó khách hàng hay tổ chức trung gian tiến hành xem xét đánh giá.
Chỉ đến khi ra đời bộ tiêu chuẩn này thì mới có cơ sở để tạo niềm tin khách quan đối với CLSP
Kiểm soát chất lượng toàn diện ( Total Quality Control – TQC)
Sau khi lý luận và các KT kiểm tra CL ra đời, các phương pháp thống kê đã đạt được những kết quả to lớn trong việc xác định, loại bỏ các nguyên nhân gây biến động trong các quá trình SX;
Chỉ rõ được mối quan hệ nhân quả giữa điều kiện SX và CLSP, cải thiện hiệu quả và độ chuẩn xác của hoạt động kiểm tra bằng cách đưa vào áp dụng kiểm tra lấy mẫu thay cho việc kiểm tra 100% sản phẩm.
Các kỹ thuật KSCL thống kê được áp dụng và mang lại những hiệu quả nhất định.
Nhưng để đạt được mục tiêu của QLCL là thỏa mãn người tiêu dùng thì đó chưa phải là điều kiện đủ.
Nó đòi hỏi không chỉ áp dụng các phương pháp này vào quá trình SX mà còn áp dụng cho các quá trình xảy ra trước và
sau QTSX như khảo sát thị trường, thiết kế, lập kế hoạch, mua hàng, đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phân phối và các